BAØI 21: HOẠT ĐỘNG HƠ HẤP

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 2009-2010 chuẩn (Trang 43 - 45)

III. Vệ sinh hệ vận động:

BAØI 21: HOẠT ĐỘNG HƠ HẤP

A.MỤC TIÊU:

Học xong bài này HS cĩ khả năng: -Nêu được cơ chế thơng khí ở phổi.

-Trình bày được quá trình trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.

-Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ. B.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, quan sát, làm việc với SGK.

C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:

-Tranh phĩng to hình 21.1-4 SGK. -Hơ hấp kế (nếu cĩ).

D.TỔ CHỨC DẠY HỌC: I.KIỂM TRA BAØI CŨ:

1.Hơ hấp cĩ vai trị quan trọng như thế nào đối với cơ thể? 2.Câu hỏi 4 SGK trang 67.

II.GIẢNG BAØI MỚI: 1.GIỚI THIỆU BAØI:

-Hơ hấp là quá trình diễn ra liên tục, nếu bị ngừng hơ hấp cơ thể sẽ rất nguy kịch và cĩ thể chết rất nhanh. Quá trình đĩ diễn ra như thế nào và ở đâu là nội dung nghiên cứu của chúng ta hơm nay.

2.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thơng khí ở phổi:

GV treo tranh phĩng to H21.1- 2 SGK cho HS quan sát và hướng dẫn các em đọc thơng tin trong SGK để trả lời 2 câu hỏi:

?Các cơ và xương ở lồng ngực hoạt động như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?

?Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức cĩ thể phụ thuộc vào các yếu tố nào?

GV giải thích cho HS biết thế nào là cử động hơ hấp, chỉ trên

I.Thơng khí ở phổi:

HS thảo luận nhĩm, cử đại diện trình bày các câu trả lời.

Các nhĩm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung và chọn đáp án.

Đáp án:

-Các cơ và xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và giảm thể tích lồng ngực khi thở ra như sau:

cơ liên sườn ngồi co → tập hợp xương ức và xương sườn cĩ điểm tựa linh động với cột sống sẽ chuyển động đồng thời sang 2 hướng: lên trên và ra 2 bên → lồng ngực mở

tranh cho HS thấy: sự phối hợp giữa cơ và xương khi hít vào hoặc khi thở ra.

GV nghe HS trình bày, phân tích, bổ sung và hướng dẫn các em tự nêu ra đáp án đúng.

rộng ra 2 bên là chủ yếu. Cơ hồnh co →

lồng ngực mở rộng thêm xuống dưới, ép xuống khoang bụng. Cơ liên sườn ngồi và cơ hồnh giãn ra → lồng ngực thu nhỏ về vị trí cũ. Ngồi ra cịn cĩ sự tham gia của các cơ khác trong trường hợp thở gắng sức.

-Dung tích phổi phụ thuộc vào các yếu tố: Tầm vĩc, giới tính, sức khỏe, bệnh tật và sự luyện tập…

Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào:

GV yêu cầu HS thực hiện ∇

SGK.

GV cần phân tích cho HS thấy: -Sự khác nhau rõ rệt giữa khí o xi, khí CO2 hít vào và thở ra.

-Các khí trao đổi ở phổi và ở tế bào đều theo cơ chế khuếch tán (từ nơi cĩ nồng độ cao sang nơi cĩ nồng độ thấp).

GV theo dõi và giúp đỡ HS cùng đưa ra đáp án.

II.Trao đổi khí ở phổi và tế bào:

HS quan sát H 21.1-3 SGK, nghiên cứu thơng tin SGK và theo dõi sự giải thích của GV, rồi trao đổi nhĩm, cử đại diễn trình bày câu trả lời trước lớp.

HS cả lớp nghe, bổ sung và chỉnh lý xây dựng đáp án đúng.

Từng HS đối chiếu và chỉnh phần chuẩn bị của mình.

Giải thích sự khác nhau:

-Tỉ lệ %O2 trong khơng khí thở ra thấp hơn rõ rệt do O2 đã khuếch tán khí từ phế nang vào máu mao mạch. Tỉ lệ %CO2 thở ra cao rõ rệt do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra khí phế nang. Hơi nước bão hịa trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ tồn bộ đường dẫn khí. Tỉ lệ %N2 trong khơng khí hít vào và thở ra khác nhau khơng nhiều, ở khí thốt ra cao hơn chút do tỉ lệ do tỉ lệ O2 bị thấp hẳn.

-Trao đổi khí ở phổi: nồng độ O2 trong khơng khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch → O2 khuếch tán từ máu vào khơng khí phế nang.

-Trao đổi khí ở tế bào: Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào → O2 khuếch tán từ máu vào tế bào. Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.

3.Tổng kết:

GV cho HS đọc lại phần tĩm tắt cuối bài. III.Kiểm tra:

1.Trình bày tĩm tắt quá trình hơ hấp ở cơ thể người? 2.Hơ hấp ở cơ thể người và ở thỏ cĩ gì giống, khác nhau?

3.Khi lao động khi thể thao hoạt động của cơ thể cĩ biến đổi như thế nào để đáp ứng nhu cầu đĩ?

IV.Hướng dẫn học ở nhà:

-Học thuộc bài và nhớ phần tĩm tắt cuối bài. -Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. -Đọc mục “Em cĩ biết”.

-Xem và soạn trước bài tiếp theo.

------

Tuần:12-Tiết:23 Ngày soạn ngày dạy

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 2009-2010 chuẩn (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w