Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất lúa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả sản xuất lúa tại huyện thanh bình tỉnh đồng tháp năm 2010 2011 (Trang 62)

Để phát huy những thuận lợi và khắc phục những khó khăn trên thì việc thực hiện giải pháp “liên kết 4 nhà” góp phần thực thi các kế hoạch, chiến lược sản xuất lúa và an ninh lương thực địa phương. Các giải pháp cụ thể như sau:

- Nâng cao chất lượng sản phẩm: khuyến cáo tuyên truyền vận động nhằm nâng cao nhận thức của bà con nông dân thay đổi tập quán sản xuất, sử dụng giống lúa chất lượng cao, hạn chế việc tự để giống. Đẩy mạnh công tác chuyển giao khoa học kỹ

thuật và cơ giới hoá trong sản xuất.

- Tăng cường các hoạt động kiểm tra và giám sát việc thực hiện các quy định của Nhà nước về giá sàn khi thu mua nông sản. Nhà nước xác định giá sàn, đảm bảo cho nông dân có lời, lập quỹ nhằm bình ổn giá lúa. Cần hỗ trợ giá lúa trực tiếp cho người dân thay vì hỗ trợ thông qua doanh nghiệp.

- Phát triển hệ thống cung cấp thông tin thị trường và dự báo, giúp cho các tác nhân tham gia chủđộng lựa chọn đầu vào và định hướng sản xuất, kinh doanh.

- Các cơ quan chức năng trong huyện có liên quan cần hỗ trợ thêm về các chính sách ưu đãi cho người dân trong việc tiếp cận vốn vay và điều kiện để vay.

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu thực trạng sản xuất lúa và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất lúa của hộ nông dân trên địa bàn huyện Thanh Bình tỉnh Đồng Tháp, tác giả rút ra một số kết luận sau:

Nhìn chung sản xuất lúa ở huyện Thanh Bình tương đối có hiệu quả ở vụ Đông Xuân, nhưng vào các vụ khác thì kém hiệu quả hơn do các yếu tố như điều kiện đất

đai, thời tiết ảnh hưởng cho nên chi phí đầu tư vào vụ mùa Hè Thu và Thu Đông cao hơn chi phí đầu tưở vụĐông Xuân nhưng một thực tế là sản lượng sản xuất ra ở hai vụ này không cao, năng suất kém nên hiệu quả kinh tế không cao. Trong đó chi phí, ngày công lao động nhà mà nông dân đầu tư là kém hiệu quả. Đầu tư thừa công lao

động cho nên chi phí lao động nếu tính theo đơn giá lao động trung bình thì chi phí lao

động trong mỗi vụ là quá lớn kéo theo lợi nhuận thu được không cao mà nhất là các vụ

Hè Thu và Thu Đông.

Sản lượng làm ra của các nông hộ phụ thuộc vào tuổi chủ hộ, số nhân khẩu, kinh nghiệm, mùa vụ, diện tích, lượng giống, tổng lao động. Trong các yếu tố đó thì tác

động mạnh nhất đến sản lượng là mùa vụ, diện tích, lượng giống và tổng lao động. Tuy nhiên, đối với từng mùa vụ thì sự tác động của các biến lại khác nhau, có biến thì tác động tới mùa vụ này nhưng lại không có nghĩa ở những mùa vụ kia.

5.2 KIẾN NGHỊ

Dựa trên cơ sở phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất lúa của nông hộ huyện Thanh Bình tỉnh Đồng Tháp, tác giả xin đưa ra một số kiến nghị như sau:

Đối với nông hộ

Nông hộ nên tích cực tham gia các lớp tập huấn TBKT, tham gia học hỏi kinh nghiệm sản xuất lúa của các nông hộ ứng dụng mô hình TBKT đạt hiệu quả. Đồng thời không ngừng nâng cao kiến thức sản xuất lúa bằng cách tìm đọc sách báo, nghe

đài, ti vi, … về những mô hình TBKT được ứng dụng trong sản xuất lúa.

Khi đã áp dụng mô hình TBKT nào thì phải cố gắng đầu tư và duy trì sản xuất lúa dù gặp khó khăn do chưa nắm rõ được kỹ thuật, nên tìm cán bộ khuyến nông, cán bộ nông nghiệp để tư vấn, nếu thấy hiệu quả không đạt do không thích hợp sử dụng mô hình TBKT đó thì nên nghiên cứu, tham khảo ý kiến của cán bộ khuyến nông để ứng dụng mô hình TBKT khác có hiệu quả hơn.

Đối với chính quyền địa phương và các cơ quan ban ngành

Cần tạo điều kiện thuận lợi cho nông hộ đến tham dự các buổi hội thảo, các lớp tập huấn về mô hình TBKT như cách gieo trồng loại giống mới, ứng dụng các mô hình: IPM, ba giảm ba tăng…và khuyến khích, tạo điều kiện cho nông hộ tham gia tập huấn nhiều hơn. Tổ chức những cuộc gặp gỡ, giao lưu học hỏi kinh nghiệm giữa các nông dân sản xuất giỏi với các nông dân trong vùng. Giới thiệu, biểu dương những nông dân ứng dụng thành công các mô hình TBKT, để khuyến khích nông hộ khác trong vùng làm theo.

Phải theo dõi và cập nhật thường xuyên tình hình sản xuất của nông hộ, tình hình phát triển của sâu bệnh trong vùng để kịp thời hỗ trợ, hướng dẫn nông hộ khi có những diễn biến bất lợi phát sinh. Xem xét từng thời điểm xuất hiện của dịch hại, sâu bệnh..để lên kế hoạch cho nông hộ đồng loạt phun, xịt thuốc đểđảm bảo tiêu diệt hết các loại sâu hại, thiên dịch trong thời điểm đó, tránh trường hợp ủ bệnh và cơ hội bùng phát trở lại, hay lây lan các cánh đồng khác.

Ngành nông nghiệp của huyện Thanh Bình và tỉnh Đồng Tháp cần có những chính sách hỗ trợ sẽ tập trung vào các vấn đề, tín dụng nông hộ, nguồn giống mới đạt hiệu quả, hợp đồng bao tiêu sản phẩm…Đồng thời rà soát, củng cố và phát triển các Câu Lạc Bộ nông nghiệp, hội nông dân trên địa bàn toàn tỉnh.

Ngành nông nghiệp của tỉnh Đồng Tháp cần phối hợp chặt chẽ với các Viện/Trường, các doanh nghiệp nhằm tạo sự thống nhất về nội dung và định hướng các chương trình triển khai ứng dụng TBKT đến nông hộ trên địa bàn.

Nâng cấp và hoàn thiện hệ thống đường xá và thủy lợi để phục vụ tốt hơn trong sản xuất lúa. Đồng thời xây dựng cơ sở hạ tầng (giáo dục, đào tạo nghề, y tế..) nhằm mục đích nâng cao trình độ dân trí, tạo điều kiện cho nông hộ dễ dàng tiếp thu và ứng dụng TBKT vào sản xuất lúa để tăng hiệu quả sản xuất.

Chính phủ

Nông nghiệp là lĩnh vực sản xuất có từ lâu đời và là lĩnh vực sản xuất có nhiều rủi ro. Vì vậy nhà nước cần hỗ trợ bằng nhiều cách như bình ổn giá phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và tạo điều kiện để đầu vào của người nông dân được ổn định, tiết kiệm chi phí nâng cao lợi nhuận cho họ, góp phần làm giàu cho đất nước.

Hiệp hội lương thực cần ký kết nhiều hợp đồng xuất khẩu, tìm những đối tác chiến lược lâu dài tạo điều kiện cho đầu ra của nông dân luôn ổn định, ổn định giá cả đầu ra để họ yên tâm sản xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đinh Phi Hổ và Đoàn Ngọc Phả, (2009). “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tập huấn công nghệ mới cho nông dân An Giang”. Tạp chí Quản lý Kinh tế.

Dương Ngọc Thành, 2006. Giáo trình Quản lý nông trại. Tủ sách trường Đại học Cần Thơ.

Huỳnh Thanh Chí, (2004). ” Vai trò của tiến bộ kỹ thuật trong nâng cao hiệu quả sản xuất của nông hộ xã Viên An, Mỹ Xuyên, Sóc Trăng”. Luận văn tốt nghiệp, Khoa Kinh tế - QTKD, Trường Đại học Cần Thơ.

Huỳnh Trường Huy (2007) “Phân tích tác động của khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất lúa tại Cần Thơ và Sóc Trăng”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường,

Đại học Cần Thơ.

Lê Khương Ninh (1997), Kinh tế học vi mô – Lý thuyết và ứng dụng trong kinh doanh, NXB Giáo dục.

Lê Thành Nghiệp. 2005. Phương pháp nghiên cứu kinh tế trong nông nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp

Mai Văn Nam, Nguyễn Tấn Nhân, Bùi Văn Trịnh (1999), Hiệu quả sản xuất lúa và một số giải pháp nhằm tăng hiệu quả sản xuất lúa ở tỉnh Cần Thơ, Cần Thơ. Phạm Văn Đình, Trần Đình Thao, Nguyễn Tuấn Sơn (2006), Nghiên cứu lợi thế so

sánh của các sản phẩm đặc trưng ở các vùng sinh thái Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Phòng Nông nghiệp, Trạm Khuyến nông, Trạm BVTV huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp, (2009). ” Ứng dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất lúa”. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ số 6, Quan Minh Nhựt, 2005, “Phân tích lợi nhuận

và hiệu quả theo quy mô sẢn xuất của mô hình độc canh ba vụ Lúa và luân canh hai Lúa một màu tại Chợ Mới - An Giang năm 2005”, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ số 6.

Trần Anh Tuấn. 2009. Phân tích hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế Nông Nghiệp. Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh, trường Đại học Cần Thơ.

Ph lc 1:

BNG CÂU HI PHNG VN

NÔNG DÂN TRNG LÚA

Mã số Người phỏng vấn Ngày: / /2010 A. THÔNG TIN NÔNG HỘ

1. Họ tên của chủ hộ: ______________________________Tuổi______ [ ] Nam [ ] Nữ 2. Tên người trả lời phỏng vấn: ______________________ Tuổi______ [ ] Nam [ ] Nữ Quan hệ với chủ hộ: _________________________________

3. Trình độ học vấn của người trực tiếp sản xuất: Lớp__________

4. Địa chỉ: số nhà __________; Ấp___________________; Xã_________________ Huyện_________________; Tỉnh________________ 5. Nhân lực gia đình:

5.1 Tổng nhân khẩu:___________________ Nam _________ Nữ________ 5.2 Tổng số lao động1:__________________ Nam _________ Nữ________ 5.3 Số lao động trong NN:______ ________ Nam _________ Nữ________ 5.4 Số lao động có làm thuê trong NN:__________ Nam _________ Nữ________ 5.5 Số người phụ thuộc: dưới 18 _______ trên 60 nam (hoặc 55 nữ)______ khuyết tật____ 6. Số năm kinh nghiệm trồng lúa:__________năm

7. Tình trạng học vấn gia đình (số người)

Còn nhỏ Mù chữ Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Trên 12 Chủ hộ

Vợ/chồng chủ hộ Số thành viên khác

8. Tính đa dạng trong sản xuất nông nghiệp của gia đình hiện nay có các nhóm ngành hàng gì? lúa CAT rau màu chăn nuôi thủy sản khác____

9. Tài sản nông hộ (phương tiện sản xuất và sinh hoạt)

Stt Tên tài sản Năm1 Số lượng Nguồn kinh phí2 Phương tiện sản xuất 1 Máy dầu 2 Máy xăng 3 Bình xịt 4 Máy cày/xới 5 Thùng suốt 6 Các thiNTTS ết bị/dụng cụ 7 Khác (ghi rõ) 8 Phương tiện sinh hoạt 1 Ti vi 2 Xe gắn máy 3 Tủ lạnh 4 Máy giặc 5 Giếng khoan 6 Khác (ghi rõ)

1 Ghi năm, nếu gia đình có nhiều cái, mua ở nhiều năm khác nhau, sẽ lấy năm gần nhất

2 1. tiết kiệm từ SX; 2. hỗ trợ của Nhà nước (tỷ lệ/lãi suất); 3. người thân cho/tặng; 4. vay tư nhân (lãi suất); 5. khác (ghi rõ)

B. SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI NÔNG HỘ

10. Thay đổi sử dụng đất trong 5 năm qua (2005-2010)

Mục đích sử dụng 2005 (ha) 2010 (ha) Nguyên nhân thay

đổi(*) Nguđổi(**) ồn gốc đất chuyển Đất ở Vườn CAT Đất cây trồng cạn Ruộng lúa Vuông tôm Đất bờ Đất khác Tổng cộng

(*) 1: mua vào, 2: thuê vào 3: cố vào; 4:bán, 5: cho thuê, 6: cố ra, 7: lý do khác (xin nêu rõ) (**) 1: đất ở; 2: vườn CAT; 3: đất cây trồng cạn; 4: ruộng lúa, 5: vuông tôm, 6: đất bờ; 7: đất khác

11. Nếu đất lúa tăng do chuyển đổi từ các loại sử dụng đất khác thì xin nêu lý do nào sau đây? lợi nhuận lúa cao hơn ảnh hưởng quy hoạch rủi ro cây trồng/vật nuôi khác không có kinh nghiệm trồng cây khác lý do khác_________________ 12. Nếu đất lúa giảm do chuyển đổi sang các loại sử dụng đất khác thì xin nêu lý do nào sau đây? lợi nhuận lúa kém ảnh hưởng quy hoạch rủi ro thời tiết cao do BĐKH

13. Hiện nay đất lúa của gia đình có mấy thửa ruộng? __________; xin mô tả diện tích và đặc điểm từng thửa:

Thửa đất Diện tích (ha) Khonhà (km) ảng cách từ chLoủ yại ếđấu(*) t Tình trạng tưới tiêu(#)

1 ĐX______; HT______; TĐ_______

2 ĐX______; HT______; TĐ_______

3 ĐX______; HT______; TĐ_______

4 ĐX______; HT______; TĐ_______

(*) Loại đất: 1: phù sa, 2: phèn, 3: khác

(#) Tưới tiêu: 1: thủy triều, 2: sử dụng máy bơm, 3: nước trời

C. TÌNH HÌNH VẬT TƯĐẦU VÀO:

14. Nguồn gốc mua vật tư nông nghiệp:

Loại vật tư Phương thức mua (a)

Nơi mua

(b)

phương thức

thanh toán (c) nlý do chơi mua ọ(d)n

Phân bón Thuốc BVTV Xăng dầu

Khác:...

(a) 1. Mua tiền mặt, 2. Mua chịu

(b) 1. Cửa hàng vật tư tại địa phương, 2. đại lý cấp 2-3 của các công ty, 3. tiệm buôn bán lẻ tại chợ, 4. Từ các hợp đồng bao tiêu của các công ty/doanh nghiệp, 5. Khác...

(c) 1.Thanh toán tiền mặt một lần, 2.Thanh toán làm nhiều lần, 3.Thanh toán sau khi bán lúa, 4. Mua chịu khi có tiền sẽ trả, 5. Khác:...

(d) 1. Quen biết trước, 2. Giá bán rẻ, 3. Thuận tiện gần nhà, 4. Cho mua chịu, 5. có hợp đồng bao tiêu 5. Khác:...

15. Anh chị hãy cho biết những khó khăn anh chị thường gặp phải trong việc chọn và mua vật tư nông nghiệp?

... ... ...

D. CHI PHÍ SẢN XUẤT LÚA [Chọn thửa đất có dt lớn nhất và có đặc điểm chung về loại đất và thủy lợi của khu vực để lấy thông tin] 16. Chi phí vụĐX 2010-2011 Thửa số _______ Diện tích ____________ (ha) Công việc ĐVT Số lượng vật tư Giá vật tư (1.000 đ) LĐGĐ (ngày) LĐ thuê (ngày) Gíá LĐ thuê (1.000 đ) Thành tiền (1.000 đ) Cày xới TC CGt CGn Phát cỏ, ban lấp LĐ tưới, tiêu đầu vụ Xăng, dầu Tên giống ________; Số lượng: + Làm mạ/ngâm giống + Cấy, Sạ TC CGt CGn + Dặm, c.sóc Phân bón và thuốc BVTV + Bón phân + Ure + DAP + NPK _____/______/_____ + Thuốc BVTV TC CGt CGn Cắt lúa TC CGt CGn V.chuyển TC CGt CGn Phơi Sấy Tồn trữ TC CGt CGn Bán Tiền thuê đất (nếu thuê)

TC: thủ công, CGt: cơ giới máy thuê, CGn: cơ giới máy nhà

Vốn vay sx vụĐX __________________đ, lãi suất ___________%/tháng, số tháng vay ____________; Nguồn vay NN TN

Sản lượng ________________ (kg) (cả lúa trả máy suốt). Bán lần 1 _____________(kg), sau _________ngày STH, giá bán___________ (đ/kg) Bán lần 2 _____________(kg), sau _________ngày STH, giá bán___________ (đ/kg). SL để tiêu thụ GĐ ________________ (kg)

17. Chi phí vụ HT 2010 Thửa số _______ Diện tích ____________ (ha) Công việc ĐVT SL vật Giá vật tư (1.000 đ) LĐGĐ (ngày) LĐ thuê (ngày) Gíá LĐ thuê (1.000 đ) Thành tiền (1.000 đ) Cày xới TC CGt CGn Phát cỏ, ban lấp LĐ tưới, tiêu đầu vụ Xăng, dầu Tên giống ________; Số lượng: + Làm mạ/ngâm giống + Cấy, Sạ TC CGt CGn + Dặm, c.sóc Phân bón và thuốc BVTV + Bón phân + Ure + DAP + NPK _____/______/_____ + Thuốc BVTV TC CGt CGn Cắt lúa TC CGt CGn V.chuyển TC CGt CGn Phơi Sấy Tồn trữ TC CGt CGn Bán Tiền thuê đất (nếu thuê)

TC: thủ công, CGt: cơ giới máy thuê, CGn: cơ giới máy nhà

Vốn vay sx vụ HT __________________đ, lãi suất ___________%/tháng, số tháng vay ____________; Nguồn vay NN TN

Sản lượng ________________ (kg) (cả lúa trả máy suốt). Bán lần 1 _____________(kg), sau _________ngày STH, giá bán___________ (đ/kg) Bán lần 2 _____________(kg), sau _________ngày STH, giá bán___________ (đ/kg).

Bán lần 3 _____________(kg), sau _________ngày STH, giá bán___________ (đ/kg). SL để tiêu thụ GĐ ________________ (kg)

18. Chi phí vụ TĐ 2010 Thửa số _______ Diện tích ____________ (ha) Công việc ĐVT SL vật Giá vật tư (1.000 đ) LĐGĐ (ngày) LĐ thuê (ngày) Gíá LĐ thuê (1.000 đ) Thành tiền (1.000 đ) Cày xới TC CGt CGn Phát cỏ, ban lấp LĐ tưới, tiêu đầu vụ Xăng, dầu Tên giống ________; Số lượng: + Làm mạ/ngâm giống + Cấy, Sạ TC CGt CGn + Dặm, c.sóc Phân bón và thuốc BVTV + Bón phân + Ure + DAP + NPK _____/______/_____ + Thuốc BVTV TC CGt CGn Cắt lúa TC CGt CGn V.chuyển TC CGt CGn Phơi Sấy Tồn trữ TC CGt CGn Bán Tiền thuê đất (nếu thuê)

TC: thủ công, CGt: cơ giới máy thuê, CGn: cơ giới máy nhà

Vốn vay sx vụ TĐ __________________đ, lãi suất ___________%/tháng, số tháng vay ____________; Nguồn vay NN TN

Sản lượng ________________ (kg) (cả lúa trả máy suốt). Bán lần 1 _____________(kg), sau _________ngày STH, giá bán___________ (đ/kg) Bán lần 2 _____________(kg), sau _________ngày STH, giá bán___________ (đ/kg).

Bán lần 3 _____________(kg), sau _________ngày STH, giá bán___________ (đ/kg). SL để tiêu thụ GĐ ________________ (kg)

19. Tình hình sử dụng lúa giống trong thời gian qua Stt Thông tin Năm 2005 Năm 2010 ĐX HT TĐ ĐX HT TĐ 1 Tên giống 2 Nguồn giống (*) 3 Giá mua (đ/kg) 4 Mật độ sạ (kg/ha)

(*) Ghi nhận nguồn gốc lúa giống: 1. Tựđể giống, 2. Trao đổi với nông dân làm giống, 3. Mua ở cơ quan sản xuất giống,4. Trao đổi với nông dân xóm giềng

5. Nguồn khác:...

20. Có thường để giống cho vụ sau không?...Nếu có thì cách làm như thế nào? ... 21. Bao lâu mới đổi giống khác?: Một năm, Hai năm, Ba năm, Hơn ba năm 22. Tại sao phải đổi giống? ……… 23. Trước khi gieo/sạ, đã áp dụng các biện pháp gì để cải thiện chất lượng hạt giống? và nẩy mầm tốt? Tại sao phải làm?

Biện pháp áp dụng Tại sao áp dụng

24. Những đối tượng dịch hại nào đã xuất hiện và đã gây hại trong năm qua

Stt Thông tin Năm 2010 ĐX HT TĐ Cách xử lý 1 Bù lạch 2 Sâu keo 3 Sâu đàn 4 Sâu cuốn lá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả sản xuất lúa tại huyện thanh bình tỉnh đồng tháp năm 2010 2011 (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)