- Mục Tiêu: Trình bày được tính chất và vai trò của hoocmôn từ đó xác định được tầm quan trọng của hệ nội tiết.
CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI I) Mục tiêu:
I). Mục tiêu:
1/. Kiến thức:
- HS phân tích được ý nghĩa của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hóa gia đình.
- Phân tích được những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên.
- Giải thích được cơ sở của các biện pháp tránh thai, từ đó xác định được các nguyên tắc cần tuân thủ để có thể tránh thai.
2/. Kỹ năng :
- Thu thập thông tin tìm kiến thức. - Vận dụng thực tế.
- Kn hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức tự bảo vệ mình, tránh mang thai ở tuổi vị thành niên.
II). Đồ dùng dạy học:
- Tư liệu về hiện tượng mang thai ở tuổi vị thành niên, tác hại của mang thai sớm. - Một số dụng cụ tránh thai như: Bao cao su, Vòng tránh thai, vỉ thuốc tránh thai.
III). Hoạt động dạy học: 1/. Ổn định lớp: 1p 2/. Kiểm tra bài cũ: 4p
- Thụ tinh, thụ thai là gì? Điều kiện xảy ra quá
trình thụ tinh, thụ thai là gì?
- Thai được phát triển trong cơ thể mẹ như thế nào? Khi mang thai người mẹ cần lưu ý điều gì?
3/. Bài mới.
* Mở bài: 1p. Chúng ta đã biết điều kiện của sự thụ tinh và thụ thai. Nhưng muốn tránh thai thì phải làm sao?
* Phát triển bài:
a). Hoạt động 1: Ý nghĩa của việc tránh thai:
TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động học
17p I). Ý nghĩa của việc tránh thai:
- Thực hiện kế hoạch hóa gia đình đảm bảo sức khỏe cho người mẹ và nâng cao chất lượng cuộc sống của gia đình. - Đối với HS ( tuổi vị thành niên ) không nên có con để không ảnh hưởng đến: sức khỏe, học tập và tinh thần.
- GV yc hs trả lời các câu hỏi:
+ Em hãy cho biết nội dung của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hóa gia đình?
+ Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch có ý nghĩa như thế nào?
+ Thực hiện cuộc vận động đó bằng cách nào?
- GV đánh giá kết quả hoạt động của nhóm.
- GV nêu vấn đề:
+ Điều gì sẽ xảy ra khi có thai ở tuổi còn đi học?
+ Em nghĩ như thế nào khi HS THCS được học về vấn đề này?
- Chú ý lắng nghe và giáo dục ý thức hs.
Hs trả lời theo hiểu biết cá nhân. - Không sinh con quá sớm.
- Không đẻ dày, đẻ nhiều.
- Đảm bảo chất lượng cuộc sống. - Mỗi người phải nhận thức và thực hiện.
- Thảo luận giải quyết vấn đề của GV. Cử đại diện trình bày.
Nghe giảng. - Kết luận.
b). Hoạt động 2: Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên:
17p II). Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên:
- Mang thai ở tuổi còn quá trẻ là nguyên nhân làm tăng nguy cơ tử vong vì:
+ Tỉ lệ sẩy thai, đẻ non cao do tử cung chưa phát triển đầy đủ để mang thai đến đủ tháng và thường sót rau, băng huyết, nhiễm khuẩn…
+ Nếu sinh con thì con sinh ra thường nhẹ cân, tỉ lệ tử vong cao. - Ảnh hưởng đến học tập, vị thế xã hội và công tác sau này.
- GV yc hs trả lời câu hỏi:
Cần phải làm gì để tránh mang thai ngoài ý muốn hay tránh phải nạo phá thai ở tuổi vị thành niên?
Trường hợp mang thai mà không muốn sinh thì phải làm thế nào?
- GV đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm.
- GV giáo dục ý thức hs cả nam và nữ về vấn đề này, phải có ý thức bảo vệ, giữ gìn bản thân, đó là tiền đề cho cuộc sống sau này.
- HS tự nghiên cứu thông tin SGK. - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. Đại diện báo kết quả. - Nghe giảng. - Kết luận.
c). Hoạt động 3: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai:
TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động học
17p III). Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai: Muốn tránh thai cần nắm vững các nguyên tắc: - Ngăn trứng chín và rụng. - Tránh không để tinh trùng gặp trứng. - Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh.
- GV nêu yêu cầu:
Dựa vào điều kiện thụ tinh và thụ thai, hãy nêu các nguyên tắc để tránh thai?
Cần có những biện pháp nào để thực hiện nguyên tắc tránh thai? - Cho hs q/s các dụng cụ tránh thai. - GV cho 1 nhóm đọc tên nguyên tắc, 1nhóm đọc phương tiện sử dụng.
- HS tự vận dụng kiến thức bài 62 trả lời câu hỏi.
- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.
Đại diện báo kết quả.
- Kết luận.
IV). Kiểm tra đánh giá:4p
- Nêu rõ những ảnh hưởng của có thai sớm, ngoài ý
muốn ở tuổi vị thành niên. Phải làm gì để điều đó không xảy ra?
- Những hậu quả có thể xảy ra khi phải xử lí đối
với việc mang thai ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên?
V). Dặn dò:1p
- Học bài.
Ngày soạn: . . . ./. . . ./. . . .
Ngày dạy: . . . ./. . . ./. . . . Bài 64
Tuần: 35 Tiết: 70 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA
CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAII). Mục tiêu: I). Mục tiêu:
1/. Kiến thức:
- HS phân tích được ý nghĩa của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hóa gia đình.
- Phân tích được những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên.
- Giải thích được cơ sở của các biện pháp tránh thai, từ đó xác định được các nguyên tắc cần tuân thủ để có thể tránh thai.
2/. Kỹ năng :
- Thu thập thông tin tìm kiến thức. - Vận dụng thực tế.
- Kn hoạt động nhóm.
3/. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự bảo vệ mình, tránh mang thai ở tuổi vị thành niên.
II). Đồ dùng dạy học:
- Tư liệu về hiện tượng mang thai ở tuổi vị thành niên, tác hại của mang thai sớm. - Một số dụng cụ tránh thai như: Bao cao su, Vòng tránh thai, vỉ thuốc tránh thai.
III). Hoạt động dạy học: 1/. Ổn định lớp: 1p 2/. Kiểm tra bài cũ: 4p
- Thụ tinh, thụ thai là gì? Điều kiện xảy ra quá
trình thụ tinh, thụ thai là gì?
- Thai được phát triển trong cơ thể mẹ như thế nào? Khi mang thai người mẹ cần lưu ý điều gì?
3/. Bài mới.
* Mở bài: 1p. Chúng ta đã biết điều kiện của sự thụ tinh và thụ thai. Nhưng muốn tránh thai thì phải làm sao?
* Phát triển bài:
a). Hoạt động 1: Ý nghĩa của việc tránh thai:
TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động học
17p I). Ý nghĩa của việc tránh thai:
- Thực hiện kế hoạch hóa gia đình đảm bảo sức khỏe cho người mẹ và nâng cao chất lượng cuộc sống của gia đình. - Đối với HS ( tuổi vị thành niên ) không nên có con để không ảnh hưởng đến: sức khỏe, học tập và tinh thần.
- GV yc hs trả lời các câu hỏi:
+ Em hãy cho biết nội dung của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hóa gia đình?
+ Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch có ý nghĩa như thế nào?
+ Thực hiện cuộc vận động đó bằng cách nào?
- GV đánh giá kết quả hoạt động của nhóm.
- GV nêu vấn đề:
+ Điều gì sẽ xảy ra khi có thai ở tuổi còn đi học?
+ Em nghĩ như thế nào khi HS THCS được học về vấn đề này?
- Chú ý lắng nghe và giáo dục ý thức hs.
Hs trả lời theo hiểu biết cá nhân. - Không sinh con quá sớm.
- Không đẻ dày, đẻ nhiều.
- Đảm bảo chất lượng cuộc sống. - Mỗi người phải nhận thức và thực hiện.
- Thảo luận giải quyết vấn đề của GV. Cử đại diện trình bày.
Nghe giảng. - Kết luận.
TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động học
17p II). Những nguy cơ khi có thai
ở tuổi vị thành niên:
- Mang thai ở tuổi còn quá trẻ là nguyên nhân làm tăng nguy cơ tử vong vì:
+ Tỉ lệ sẩy thai, đẻ non cao do tử cung chưa phát triển đầy đủ để mang thai đến đủ tháng và thường sót rau, băng huyết, nhiễm khuẩn…
+ Nếu sinh con thì con sinh ra thường nhẹ cân, tỉ lệ tử vong cao. - Ảnh hưởng đến học tập, vị thế xã hội và công tác sau này.
- GV yc hs trả lời câu hỏi:
Cần phải làm gì để tránh mang thai ngoài ý muốn hay tránh phải nạo phá thai ở tuổi vị thành niên?
Trường hợp mang thai mà không muốn sinh thì phải làm thế nào?
- GV đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm.
- GV giáo dục ý thức hs cả nam và nữ về vấn đề này, phải có ý thức bảo vệ, giữ gìn bản thân, đó là tiền đề cho cuộc sống sau này.
- HS tự nghiên cứu thông tin SGK. - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. Đại diện báo kết quả. - Nghe giảng. - Kết luận.
c). Hoạt động 3: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai:
TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động học
17p III). Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai: Muốn tránh thai cần nắm vững các nguyên tắc: - Ngăn trứng chín và rụng. - Tránh không để tinh trùng gặp trứng. - Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh.
- GV nêu yêu cầu:
Dựa vào điều kiện thụ tinh và thụ thai, hãy nêu các nguyên tắc để tránh thai?
Cần có những biện pháp nào để thực hiện nguyên tắc tránh thai? - Cho hs q/s các dụng cụ tránh thai. - GV cho 1 nhóm đọc tên nguyên tắc, 1nhóm đọc phương tiện sử dụng.
- HS tự vận dụng kiến thức bài 62 trả lời câu hỏi.
- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.
Đại diện báo kết quả.
- Kết luận.
IV). Kiểm tra đánh giá:4p
- Nêu rõ những ảnh hưởng của có thai sớm, ngoài ý
muốn ở tuổi vị thành niên. Phải làm gì để điều đó không xảy ra?
- Những hậu quả có thể xảy ra khi phải xử lí đối
với việc mang thai ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên?
V). Dặn dò:1p
- Học bài.