HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I) Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (4 cột) (Trang 29 - 31)

- Mục Tiêu: Trình bày được quá trình thu nhận các cảm giác âm thanh.

HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I) Mục tiêu:

I). Mục tiêu:

1/. Kiến Thức:

- Phân tích được những điểm giống và khác nhau giữa các PXCĐK ở người với ĐV.

- Trình bày được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy trừu tượng ở người.

2/. Kỹ năng :

- Rèn kn tư duy, suy luận.

3/. Thái độ:

Giáo dục ý thức học tập, xây dựng các thói quen, nếp sống văn hóa.

II). Đồ dùng dạy học:

- Tư liệu thể hiện vai trò của tiếng nói và chữ viết.

III). Hoạt động dạy học: 1/. Ổn định lớp: 1p 2/. Bài mới.

* Mở bài: 1p. Con người tiến hóa hơn ĐV không chỉ về cấu tạo mà còn thể hiện ở tư duy, trí tuệ…tìm hiểu bài 53 để làm rõ điều đó.

* Phát triển bài:

a). Hoạt động 1: Sự thành lập và ức chế PXCĐK. - Mục Tiêu:

+ Hiểu rõ sự thành lập và ức chế PXCĐK ở người và từ đó chỉ ra được sự giống và khác nhau giữa các PXCĐK ở người và động vật.

- Tiến hành:

TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động học

13p I).Sự thành lập và ức chế PXCĐK: Sự thành lập và ức chế PXCĐK là 2 quá trình thuận nghịch có liên hệ mật thiết với nhau từ đó giúp cơ thể thích nghi với đời sống.

- YC hs nghiên cứu thông tin Sgk trả lời câu hỏi:

- PXCĐK được hình thành khi nào? Cho ví dụ?

- Quá trình nào diễn ra cùng lúc với sự thành lập PXCĐK?

- Nêu ví dụ về sự ức chế phản xạ củ hình thành phản xạ mới?

- Giảng và giúp Hs nhận ra điểm giống và khác nhau giữa pxcđk ở người và động vật.

- YC hs nêu thêm 1 số ví dụ , kết luận.

- Cá nhân tự thu nhận thông tin trả lời câu hỏi.

 Trẻ sơ sinh. Bú, nhận ra mẹ.  Ức chế pxcđk.  Học tập xây dựng thói quen.  Giống: Cơ chế và ý nghĩa. Khác: số lượng và mức độ phức tạp của phản xạ.

TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động học

12p II). Vai trò của tiếng nói và

chữ viết.

- Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các pxcđk cấp cao. - Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp trao đổi kinh nghiệm với nhau.

Y/c Hs tìm hiểu thông tin trả lời câu hỏi:

- Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống? Nêu ví dụ thực tế để minh họa?  Nhận xét, sửa chữa, hoàn thiện kiến thức.  Đọc thông tin trả lời:  Mô tả vật, nghe, tưởng tượng ra vật…  Kết luận.

c). Hoạt động 3: Tư duy trừu tượng:

TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động

học

12p III). Tư duy trừu

tượng:

- Từ những thuộc tính chung của sự vật, hiện tượng, con người biết khái quát hóa thành những khái niệm được diễn đạt bằng các từ và hiểu được nội dung và ý nghĩa của những từ đó. - Khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa đều là cơ sở của tư duy trừu tượng chỉ có ở người.

Y/C Hs đọc to phần thông tin tìm hiểu về tư duy trừu tượng.

- Gv phân tích VD: con gà, con trâu, con cá…có những đặc điểm chung có thể khái niệm thành Động vật.

- Tương tự: Thực vật, Bò sát. Thú…đều là hình thành khái niệm từ khái quát hóa.

- Mô tả hiện tượng: Mưa gồm:….để người nghe biết được là trừu tượng hóa.

- Cơ sở khoa học của tư duy trừu tượng là gì?

 KL chung: gọi Hs đọc khung hồng.

 Đọc, nghiên cứu thông tin.  Ghi nhớ kiến thức.  Nêu 1 số VD khác.  Rút ra KL.  Đọc khung hồng.

IV). Kiểm tra đánh giá:5p

- Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế PXCĐK trong

đời sống con người?

- Nêu vai trò của tiếng nói và chữ viết?

- Tư duy trừu tượng là gì?

V). Dặn dò:1p

- Học bài, xem lại chương IX

Ngày soạn: . . . ./. . . ./. . . . Ngày dạy: . . . ./. . . ./. . . .

Tuần: 30 Tiết: 60 Bài 54

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (4 cột) (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w