- Chùng chình: có ý chậm lại (0,25 điểm) Dềnh dàng: chậm chạp, thong thả (0,25 điểm)
h ần I: (4 điểm) Câu
Câu 1
- Chép chính xác ba câu thơ tiếp
- Nêu được nội dung đoạn thơ bằng một câu văn: Đoạn thơ đã khắc họa hình ảnh đoàn thuyền đánh cá giữa biển đêm hùng tráng và thơ mộng.
0,5 đ Câu 2
Chỉ ra được các biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, nói quá. - Tác dụng: Góp phần khắc hoạc vẻ đẹp người ngư dân: + Tư thế lớn lao, kì vĩ ngang tầm thiên nhiên, vũ trụ. + Tâm hồn: phóng khoáng, lãng mạn.
Câu 3
* Diễn đạt đúng hình thức đoạn văn, có hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, đúng độ dài qui định, kết hợp các phương thức biểu đạt …
* Nội dung: H bày tỏ những suy nghĩ chân thành về hình ảnh những người ngư dân vẫn đang ngày đêm vươn khơi bám biển trong thời điểm hiện nay.
+ Khẳng định đây là một hình ảnh đẹp, được toàn dân ngợi ca, ủng hộ (0,25 đ)
+ Nêu hiểu biết về công việc của người ngư dân: khó khăn, gian khổ, phải đương đầu với thử thách của thiên nhiên, biển cả, hiểm nguy luôn rình rập
…. (0,25 đ)
+ Nêu ý nghĩa công việc của những người ngư dân: lao động hăng say, đầy hào hứng để góp phần khai tác tài nguyên, nuôi sống bản thân, làm giàu cho gia đình, xây dựng đất nước; kiên trì bám biển để khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước, bảo vệ vùng biển đảo quê hương … (0,5 đ)
+ Suy nghĩ, hành động bản thân: khâm phục, tự hào về những người ngư dân kiên cường, chăm chỉ → ra sức học tập, trở thành người có ích cho xã hội, giúp đất nước phát triển; ủng hộ về vật chất và tinh thần cho những người ngư dân để họ yên tâm bám biển, quyết tâm xây dựng và bảo vệ đất nước. (0,5 đ)
ĐỀ SỐ 8 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10
MÔN: NGỮ VĂN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I: 6đ Câu 1: 0,75 đ
- Chép chính xác 8 câu thơ tiếp theo: 0,25đ - Tên tác phẩm: 0,25đ
- Tên tác giả: 0,25đ
Câu 2: 1đ
- Cách hiểu không đúng: 0,25đ
- Vì đây là ngọn lửa trong lòng bà, ngọn lửa được thắp lên từ lòng yêu thương, từ niềm tin sự sống: 0,5đ
Câu 3: 2,5đ
- HT: 0,5đ - ND: 2đ
+ Tình cảm gia đình là tình cảm đẹp, quí giá và thiêng liêng
+ Biểu hiện của tình cảm gia đình: sự hi sinh, yêu thương, sự quan tâm chia sẻ, của mỗi thành viên trong gia đình
+ Tác dụng: Tình cảm gia đình là động lực, là sự động viên, cổ vũ con người vững bớc trên đường đời…
+ Liên hệ đến bản thân: Bản thân phải biết trân trọng, vun đắp, xây dựng tình cảm gia đình ngày càng tốt đẹp hơn
Câu 1:1đ
- Tâm trạng: đau đớn, tủi hổ: 0,5đ
- Tình huống: Khi ông Hai nghe tin làng Dầu theo giặc từ miệng một người phụ nữ tản cư:0,5đ
Câu 2: 1,đ
- Câu nghi vấn: 2 câu: 0,5đ
Góp phần tạo nên ngôn ngữ độc đáo của nhân vật: Tạo nên ngôn ngữ độc thoại nội tâm, bên cạnh ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ độc thoại, góp phần thể hiện chiều sâu tâm trạng của nhân vật ông Hai. 0,5 đ
Câu 2: 1đ
- Nếu đặt tên là “ Làng chợ Dầu” thì câu chuyện chỉ kể về cuộc sống và con ngời ở một làng quê cụ thể -> ý nghĩa tác phẩm sẽ hạn hẹp: 0,25đ
- Đặt tên là “Làng” vì đây là tên gọi gần gũi, thân mật, cụ thể với bất kì ai -> ý nghĩa nhan đề có sức khái quát cao: Không phải chỉ có một làng là làng yêu nước như làng chợ Dầu và không chỉ có một người nông dân yêu nớc nh ông Hai mà trên đất nước Việt Nam có rất nhiều làng yêu nước như làng chợ Dầu và cũng có rất nhiều người nông dân yêu nước như nhân vật ông Hai: 0,75đ
Câu 3: 3đ
- HT: Đủ số câu và hình thức đoạn: 0,5đ - Câu cảm thán và phép nối 0,5đ
- ND: 2,đ
+ Tâm trạng sững sờ (dc): 0,5đ
+ Tâm trạng đau đớn, tủi hổ (dc): 0,5đ + Tâm trạng tuyệt vọng và bế tắc (dc): 0,5đ
+ Nghệ thuật: Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, đôc thoại nội tâm, câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc: 0,5 đ
ĐỀ SỐ 9 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10
MÔN: NGỮ VĂN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
PHẦN I (6 điểm)
- Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1976 sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, tác giả ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ. (0,5đ)
- Cảm xúc bao trùm của tác giả trong bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau khi tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác. (0,5đ).
Câu 2:(0,5 điểm) HS chép đúng nguyên văn khổ thơ diễn tả cảm xúc và suy nghĩ của tác giả khi vào trong lăng viếng Bác:
“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!”
Câu 3: (1,5 điểm)
- HS chỉ ra được một hình ảnh ẩn dụ có trong khổ thơ (Trời xanh, vầng trăng) (0,5đ).
- Nêu được ý nghĩa của hình ảnh ẩn dụ (1đ).
Câu 4: (3 điểm) Yêu cầu: