- Trong hai câu thơ cuối đoạn thơ vừa chép, tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật: nhân hóa và ẩn dụ.
b Nội dung: Phân tích những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những iến chuyển của thiên nhiên lúc sang thu (2đ)
thiên nhiên lúc sang thu. (2đ)
* Ba câu đầu:
- Dấu hiệu của mùa thu:
+ Hương ổi chín thơm nồng nàn phả vào trong gió se, lan tỏa trong không gian (bình từ "phả")
+ Sương giăng mắc nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm (phân tích nghệ thuật nhân hóa qua từ "chùng chình" -> cảnh vật vừa thực vừa hư, mờ ảo, êm đềm, thơ mộng của làng quê ; tâm trạng bâng khuâng, lưu luyến, bịn rịn của con người trước cửa ngõ thời gian, trước biến chuyển của thiên nhiên).
- Tâm trạng ngỡ ngàng có phần ngạc nhiên (bình từ "bỗng").
- Nhà thơ cảm nhận những tín hiệu của mùa thu bằng nhiều giác quan và sự rung động tinh tế.
* Câu cuối: Trực tiếp bộc lộ cảm xúc – thốt lên đầy xúc cảm.
- Giải nghĩa từ "Hình như": là phỏng đoán, chưa dám chắc chắn; nửa tin nửa ngờ. - Những dấu hiệu của mùa thu đã hiện hữu mà lòng người vẫn bâng khuâng
-> Sự bâng khuâng, xao xuyến của lòng người trước thời khắc chuyển giao của thiên nhiên, tạo vật lúc chuyển hạ sang thu.
Phần II (5 điểm)
Câu 1
- Tác phẩm: Những ngôi sao xa xôi. - Tác giả: Lê Minh Khuê.
- Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1971, khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra vô cùng ác liệt.
Câu 2
Câu văn "Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là "những con quỷ mắt đen"
gợi cho em liên tưởng đến câu thơ "Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha".
- Trong tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật. Câu 3
-"Chúng tôi" được nói tới trong đoạn văn là ba cô gái: Nho, Thao, Phương Định.
quan và ý chí nghị lực vượt lên khó khăn, gian khổ của cuộc chiến tranh…
Câu 4
a Về hình thức: (0.5đ)
- Đoạn văn nghị luận khoảng 10 câu theo phép lập luận diễn dịch. - Có cách viết mạch lạc, rõ ràng.