III. Phần kết thúc:
2. Học thuộc lòng cả bài thơ tại lớp:
- Học sinh tự nhẩm đọc bài sau đó cho học sinh học thuộc òng bài thơ tại lớp.
- Học sinh nhẩm đọc bài sau đó lên bảng trình bày bài.
- Giáo viên xoá dần bảng cho học sinh học thuộc bài.
- Gọi một số em đọc thuộc bài tại lớp.
3. Luyện nói:
V. Củng cố:
• ở nhà em thờng làm những việc gì để giúp đỡ cha mẹ?
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ, kể những việc em làm không đợc thể hiện trong tranh.
- Giáo viên nhắc lại nội dung bài.
- giáo viên nhận xét tiết học, nhận xét những tiết học tốt. - Về nhà đọc trớc bài: Hoa ngọc lan
Tiết 3: toán
$102 : các số có 2 chữ số (tiếp theo) A. Mục tiêu
- Bớc đầu giúp học sinh:
•Nhận biết bớc đầu về số lợng, đọc viết các số từ 50 – 69. •Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 – 69.
B. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên:
- Que tính, sách giáo khoa. 2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, bảng con, vở bài tập. C. Các hoạt động dạy học :
TTLL Nội dung dạy học
I. KT bài cũ II. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Giới thiệu số
- Giáo viên đọc số cho học sinh viết: bốn mơi chín, ba mơi hai… - Giáo viên nhận xét
- Giáo viên giới thiệu bài.
Các số từ 50 - 60
- Giáo viên hớng dẫn học sinh lấy 5 bó, mỗi bó một chục que tính và hỏi:
? Có tất cả bao nhiêu que tính? (50 que)
- Giáo viên gắn số 50 lên bảng, cho học sinh đọc 50
- Yêu cầu học sinh lấy thêm 1 que tính nữa và hỏi:
?Có tất cả bao nhiêu que tính? 51
- Giáo viên viết lên bảng số 51, cho học sinh đọc 51.
- Học sinh thảo luận nhóm lập tiếp các số từ 51 đến 69 viết ra giấy rồi lên bảng dán.
- Các nhóm nhận xét.
? Số các em vừa lập đợc là một số có mấy chữ số?
- Giáo viên gọi một số học sinh đọc các số vừa lập đợc.
- Cho học sinh (đọc cá nhân, đọc nhóm, đọc đồng thanh)
- Giáo viên chỉ cho học sinh đọc từ 50 – 69 và từ 69 – 50.
TTLL Nội dung dạy học
IV. Luyện tập:
IV. Củng cố:
Bài tập 1:
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh tự viết bài vào trong vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng viết, lớp nhận xét. Bài tập 2:
- Giáo viên đọc số, học sinh viết vào bảng con.
- Học sinh giơ bảng, giáo viên nhận xét.
Bài tập 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Phát phiếu cho học sinh.
- Học sinh làm bài trong phiếu.
- Giáo viên thu phiếu kiểm tra, nhận xét.
Bài tập 4:
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh thảo luận nhóm và làm bài tập theo nhóm
- Các nhóm dán bài của mình lên bảng.
- Các nhómkhác nhận xét.
- Giáo viên chữa bài.
- 1 – 2 học sinh đọc lại các số từ 50 – 69, từ 69 – 50.
- Học sinh về nhà làm bài trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: thủ công
Bài 26 : cắt dán hình vuông
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông
- Giáo dục học sinh tôn trọng sản phẩm mình làm ra B. đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Hình vuông mẫu, kéo, giấy, hồ dán … 2. Học sinh:
- Giấy dán màu có kẻ ô, giấy vở học sinh, bút chì, kéo, thớc kẻ, hồ dán, vở thủ công.
C. Các hoạt động dạy học :
TTLL Nội dung dạy học
I. KT đồ dùng II. Bài mới: 1. Giới thiệu 2. HD quan sát
3. HD mẫu:
4. HD thực hành
5. Củng cố:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
- Giới thiệu bài.
- Giáo viên ghim hình mẫu lên bảng và hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét:
? Hình vuông có mấy cạnh?(4 cạnh)
? Các cạnh của hình vuông có bằng nhau không? ? Mỗi cạnh bằng bao nhiêu ô?
- Hớng dẫn kẻ hình vuông.
- Hớng dẫn cắt hình vuông. giáo viên hớng dẫn, học sinh quan sát
- Hớng dẫn dán hình vuông
- Học sinh thực hành, giáo viên quan sát hớng dẫn thêm.
- Hớng dẫn cách đếm ô đủ hình vuông (các cạnh bằng nhau)
- Hớng dẫn cắt thẳng dòng kẻ
- 1 – 2 học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt hình vuông.
Tuần 27
Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ Tiết 2+ 3: tập đọc
Hoa ngọc lan
A. Mục tiêu
1. Học sinh đọc trơn cả bài phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu v, d, lan lá,
lấp ló.
2. Biết nghỉ hơi dài khi gặp dấu chấm.
3. Ôn các vần: ăm, ăp, tìm đợc tiếng, đọc đợc câu có vần ăm, ăp 4. Hiểu từ ngữ trong bài: lấp ló, ngan ngát.
B. đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh hoạ bài tập đọc. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bút …
C. Các hoạt động dạy học :
TTLL Nội dung dạy học
I. ổn định TC: II. KT bài cũ:
Tiết 1
III. Bài mới: 1. Giới thiệu 2. HD đọc:
- Hát, kiểm tra sỹ số.
- 2 học sinh đọc bài Cái Bống - Giáo viên nhận xét ghi điểm. - Giáo viên giới thiệu bài mới.
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần:
- Học sinh theo dõi. b.Học sinh luyện đọc.
• Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
- Học sinh luyện đọc các từ khó: hoa ngọc lan, vỏ bạc trắng, lá dày,
lấp ló, ngan ngát, khắp vờn.
- Học sinh đọc cá nhân, đọc nhóm, đọc đồng thanh.
• Luyện đọc câu:
- Mỗi học sinh th đọc thầm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau.
TTLL Nội dung dạy học
3. Ôn các vần
ăm, ăp
Tiết 2
IV. Tìm hiểu bài
V. Củng cố:
- Học sinh đọc nối tiếp câu, mỗi em một câu.
• Luyện đọc đoạn, bài:
- Giáo viên chia bài làm 3 đoạn, cho từng nhóm 3 em nối tiếp nhau thi đọc.
- Học sinh đọc thi (đọc cá nhân, đọc nhóm, đọc đồng thanh) theo nhóm.
- Học sinh đọc cả bài một lần.
a. Tìm tiếng trong bài có vần ăm, ăp:
- Học sinh thi tìm nhanh tiếng trong bài có vần ăm, ăp.
- Nói câu có chứa vần ăp
- HS suy nghĩ đặt câu nói tiếp nhau nói.
- Học sinh thi nói nhanh câu của mình
- Lớp và giáo viên nhận xét.
1. Tìm hiểu bài:
- 1 học sinh đọc lại bài văn, lớp đọc thầm.
- Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh trả lời • Nụ hoa lan màu gì?
• Hơng lan thơm nh thế nào?
- Giáo viên đọc diễn bài văn.
- 2 học sinh đọc lại, giáo viên nhắc học sinh nghỉ hơi sau các dấu câu, dấu chấm, dấu phẩy.
- Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét.
2. Luyện nói
- 1 học sinh nêu yêu cầu của bài
- Từng cặp trao đổi tranh về tên các loài hoa trong ảnh.
- Thi kể tên đúng các loài hoa
- Lớp và giáo viên nhận xét tính điểm thi đua.
- Giáo viên nhận xét giờ học, biểu dơng cá nhân và nhóm học sinh học tập tốt.
- Dặn học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: thể dục
Bài 26 : Bài thể dục – trò chơi
A. Mục tiêu
- Ôn bài thể dục đã học, yêu cầu hoàn thiện bài.
- Ôn trò chơi: Tâng cầu, yêu cầu tham gia vào trò chơi một cách chủ động. B. địa điểm và phơng tiện:
- Dọn vệ sinh nơi tập
- 1 còi.
- 1 số quả cầu.
C. Nội dung và phơng pháp:
Nội dung đl Phơng pháp
I. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu của bài học.
- Chạy nhẹ nhàng 50 – 60 m.
- Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Xoay các khớp cổ tay, cánh tay, đầu gối.
• Trò chơi: Chim bay, cò bay
II. Phần cơ bản:
• Ôn bài thể dục 2 – 3 lần
• Ôn tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, dòng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quy phải,
5’
20’
Tập 3 lần 2 x 8 nhịp
- Cán sự lớp điều khiển học sinh tập hợp, điểm số báo cáo.
- Cán sự lớp điều khiển lớp tập hợp theo hai hàng dọc.
- Cán sự lớp cho lớp thực hiện theo vòng tròn.
- Cán sự lớp điều khiển theo hai hàng ngang.
- Giáo viên điều khiển học sinh chơi theo đội hình vòng tròn.
- Lần 1: giáo viên hô cho học sinh tập.
- Lần 2 + 3: Cán sự lớp điều khiển lớp tập, giáo viên theo dõi, uốn nắn động tác.
- Giáo viên điều khiển lớp tập 2 – 3 lần.
quay trái.
Nội dung đl Phơng pháp
• Tâng cầu
III. Phần kết thúc:
- Đi thờng theo 4 hàng dọc theo nhịp và hát.
- Tập động tác điều hoà của bài thể dục.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài học.
- Giáo viên nhận xét bài học và giao bài tập về nhà.
5’
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi tâng cầu cá nhân: 2 em tâng 1 lần.
- Cán sự lớp điều khiển lớp thực hiện
- Giáo viên hô cho học sinh tập.
Tiết 3: đạo đức
$26: cám ơn và xin lỗi (Tiết 2)
A. Mục tiêu
1. Học sinh hiểu khi nào cần nói cám ơn, khi nào cần nói xin lỗi • Vì sao cần nói lời cám ơn, xin lỗi.
• Trẻ em cần có quyền đợc tôn trọng, đợc đói xử bình đẳng.
2. Cần nói lời cám ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. 3. Học sinh có thái độ:
• Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp.
• Quý trọng những ngời biết nói cảm ơn, xin lỗi. B. đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Tranh bài tập phóng to, sách giáo khoa. 2. Học sinh:
- Vở bài tập đạo đức, sách giáo khoa, bút … C. Các hoạt động dạy học :
TTLL Nội dung dạy học I. KT bài cũ:
II. Bài mới: 1. Hoạt động 1
2. Hoạt động 2
3. Hoạt động 3
IV. Củng cố:
- Không
Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận nhóm
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập, học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm báo cáo
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét kết luận:
* Tình huống 1: Cách ứng xử C là phù hợp. * Tình huống 2: Cách ứng xử B là phù hợp
Chơi trò chơi ghép hoa:
- Giáo viên chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 2 nhị hoa và các cánh hoa.
- Giáo viên nêu yêu cầu ghép hoa.
- Các nhóm học sinh lên trình bày sản phẩm của mình.
- Lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại các tình huống cần nói lời cám ơn, xin lỗi.
Học sinh làm bài tập 6:
- Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập, học sinh làm bài tập
- Yêu cầu học sinh đọc lại các từ đã chọn
- Cả lớp đọc đồng thanh 2 câu đã đóng khung trong vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét kết luận: Cần cảm ơn khi đợc ngời khác quan tâm giúp đỡ việc gì dù nhỏ.
- Giáo viên củng cố lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2008
Tiết 1+ 2: tập chép
Nhà bà ngoại
A. Mục tiêu
- Học sinh chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn Nhà bà ngoại
- Điền đúng vần ăm, ăp, chữ c, k vào chỗ trống. B. đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Chép nội dung bài tập 2, 3 vào bảng phụ.
- Sách giáo khoa… 2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, bút …
C. Các hoạt động dạy học :
TTLL Nội dung dạy học
I. ổn định TC: II. KT bài cũ: III. Bài mới: 1. Giới thiệu 2. HD tập chép 3. HD bài tập 4. Củng cố: - Hát, kiểm tra sỹ số. - Không
- Giáo viên giới thiệu bài mới.
- Giáo viên treo đoạn văn cần chép lên bảng. Cho học sinh đọc cá nhân, đọc nhóm, đọc đồng thanh .
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm tiếng dễ viết sai: ngoại, rộng rãi, loà
xoà
- Học sinh nhẩm, đánh vần, viết ra bảng con những tiếng trên.
- Học sinh giơ bảng con, giáo viên nhận xét chỉnh sửa.
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở, giáo viên uốn nắn t thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh đếm số dấu chấm câu trong bài.
- Yêu cầu học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi. Giáo viên đọc đoạn văn cho học sinh soát lỗi, đánh vần những từ khó viết.
- Học sinh theo dõi và ghi số lỗi ra lề vở.
- Giáo viên chữa những lỗi phổ biến, thu một số bài chấm và nhận xét.
- 4 học sinh lên bảng thi làm bài nhanh.
- Từng học sinh đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh những tiếnng thích hợp vào chỗ trống.
- Lớp nhận xét bài trên bảng của bạn, giáo viên nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhắc lại nội dung bài
Tiết 3: toán Bài 97 : luyện tập A. Mục tiêu
- Giúp học sinh:
•Củng cố về cách đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số, về tìm số liền sau của số có 2 chữ số.
•Bớc đầu biết phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và đơn vị. •Củng cố về giải toán.
B. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa. 2. Học sinh:
- Sách giáo khoa , bảng con, vở bài tập, que tính C. Các hoạt động dạy học :
TTLL Nội dung dạy học
I. KT bài cũ
II. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn
- Hai học sinh lên bảng điền dấu
68 62 86 6070 69 90 79 70 69 90 79 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- Giáo viên giới thiệu bài.
Hớng dẫn học sinh làm các bài tập;
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- 3 học sinh lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- Học sinh làm bài xong, giáo viên sửa chữa
- Học sinh đọc các số vừa viết
Bài 2: Viết theo mẫu:
- Giáo viên làm mẫu: Số liền sau của 80 là 81.
- Tơng tự học sinh làm vào vở phần còn lại.
TTLL Nội dung dạy học
3. Đếm 11 - 99 4. Củng cố:
Bài 3:Điền dấu thích hợp:
- 3 em lên bảng làm bài.
- Lớp làm bài vào bảng con
- Giáo viên nhận xét chữa bài, học sinh nào làm sai thì chữa bài vào vở.
Bài 4: Viết theo mẫu:
- 78 gồm 7 chục và 8 đơn vị ta viết: 78 = 70 + 8
- Học sinh nhìn mẫu và tự viết bài vào vở các phần còn lại. giáo viên quan sát kiểm tra.
- Cho học sinh đếm xuôi 11 – 99 và đếm ngợc từ 99 – 11.
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Học sinh về nhà làm bài trong vở bài tập toán.