CO là khí không màu, không mùi, không vị. Khí CO rất độc.
II. Tính chất hoá học
CO kém hoạt động ở nhiệt độ thường và có tính khử.
1. Cacbon monoxit là oxit không tạo muối (oxit trung tính).
2. Tính khử Tác dụng với oxi. 2CO+ O2 →to 2CO2
H < 0
Tác dụng với oxit kim loại 3CO + Fe2O3 →to 3CO2 + 2Fe
III. Điều chế1. Trong phòng thí nghiệm 1. Trong phòng thí nghiệm HCOOH →o 4 2SO ,t H CO + H2O
2. Trong công nghiệp C+ H2O 1050
oC
CO + H2
CO2 + C →to 2CO
B. CACBON ĐIOXIT CO2
Cấu tạo phân tử O=C=O
I. Tính chất vật lí (SGK)
II. Tính chất hoá học
1. Cacbon đioxit không duy trì sự cháy, sự sống.
2. Cacbon đioxit là oxit axit Tác dụng với nước.
CO2(k)+ H2O(l) H2CO3(dd)
Tác dụng với kiềm.
+2 +4
Hoạt động 8 Điều chế CO2
Phương pháp điều chế CO2 trong công nghiệp, trong phòng thí nghiệm.
Hoạt động 9 Axit cacbonic và muối
cacbonat
Tính chất vật lý hoá học của axit cacbonic ? Nó tạo ra bao nhiêu muối ?
Tính tan của các muối cacbonat như thế nào ?
Tính chất hoá học của muối cacbonat ? Cho thí dụ ? CO2 + NaOH→ NaHCO3 (1) CO2 + 2NaOH →Na2CO3 + H2O (2) 2 CO NaOH n n k= Nếu k ≤ 1 thì xảy ra phản ứng (1). Nếu 1 < k < 2 thì xảy ra phản ứng (1) và (2). Nếu k ≥ 2 thì xảy ra phản ứng (2).
Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) CO2 + CaO → CaCO3
III. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
Muối cacbonat + axit HCl, H2SO4
CaCO3 + HCl → CO2 + CaCl2 + H2O 2. Trong công nghiệp
Thu hồi từ khí thải
C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI
CACBONATI. Axit cacbonic I. Axit cacbonic
Axit cacbonic là axit yếu kém bền. H2CO3 H+ + HCO3-
HCO3- H+ + CO32-