II. NỘI DUNG
1.3.1. Yếu tố khách quan
Sẽtậphợpcácyếutố ảnhhưởngtớilợi nhuậncủadoanhnghiệp màbản thân doanhnghiệpkhônglườngtrướcđược.Baogồm:
*Quanhệcungcầuhàng hóavàdịchvụtrênthịtrường
Đểtham giahoạt động tìm kiếmlợi nhuậntheonguồn cơchế thịtrường nên doanh nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhân tố quan hệ cung - cầu hàng hoá dịch vụ. Sự biến động này có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự ứng xử thích hợp để thu được lợi nhuận. Nhu cầu vềhàng hoá và dịch vụ lớn trên thị trường sẽ cho phép các doanh nghiệp mở rộng hoạtđộng kinh doanh để đảm bảo cung lớn, từ đó có thểtận dụng được hếtcông suất máy mócthiếtbị, tiết kiệmchi phí, tăng lượng hàngtiêu thụ để tăng doanh thu, từ đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Cung thấp hơn cầu doanh nghiệpsẽ có khả năng địnhgiábán hànghoá và dịch vụ caohơn mức bìnhthường, tănglợinhuậnđơnvịvàgiatănglợinhuântổngthể.Ngượclạicungcaohơncầuthì giácả hànghoá và dịchvụ sẽthấp điềunày ảnhhưởng đến lợi nhuận của từng sản phẩmhànghoáhaytổngsố lợinhuậnthuđược.
*ChínhsáchkinhtếvĩmôcủaNhànước
Doanhnghiệplà mộttế bàocủa hệthống kinhtếquốc dân,hoạt độngcủa nó ngoài việc bị chi phốibởi các quyluật của thịtrường nó còn bị chi phốibởi những chínhsách kinhtếcủa nhànước (chínhsách tàikhoá,chính sáchtiềntệ, chínhsách tỷgiáhốiđoái ...).
Dựtrên cơsởphápluậtvề kinhtếvà các chínhsáchkinhtế, nhànướctạora môi trường và hành lang cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh và hướng các hoạtđộng của doanh nghiệp phục vụ cho chiến lược pháttriển kinh tế - xãhộitrong mỗithờikỳ.Sự thayđổitrongchính sáchkinhtếcủa Chínhphủ cóảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và tới lợi nhuận của
doanhnghiệp nói riêng. Bằng các chính sách, luật lệ và các công cụ tài chính khác Nhà nước định hướng, khuyến khích hay hạn chếhoạt động của các doanhnghiệp. Khimức thuếthayđổisẽ ảnhhưởngtrựctiếp đếnlợinhuậncủadoanhnghiệp,hoặc khichính sách tiền tệthay đổicó thể là mức lãigiảmđi hay tăng lên có ảnh hưởng trựctiếpđếnviệcvayvốncủadoanhnghiệp.
*Lãisuất
Vốn là điều kiện không thể thiếu được đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vốn quyết định quy mô, hiệu quả kinh doanh, chỗ đứng vị thế của DN trênthương trường. Nhưngthông thường ngoài nguồn vốn tựcó, doanhnghiệp đều phải đi vay thêm vốn. Khi đi vay, doanh nghiệpsẽ phảitrả cho người cho vay một khoản tiền gọi là lãi vay, đây là một khoản chi phí của doanh nghiệp. Lãi vay được tính trên cơ sở tiền vay và lãi suất. Nếu lãi suất nhỏ thì lãi tiền vay sẽ thấp, làm giảm chi phí và gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Hơn nữa, nếu lãi suất nhỏ, doanhnghiệp sẽ có thểcó nhiều cơhội mở rộng sảnxuất từtiền vốn vay, góp phầnlàmtănglợinhuận.
*Sựcạnhtranhtrênthịtrường
Các đối thủ cạnh tranh với những sản phẩm chấtlượng cao hoặc những sản phẩm thay thế cho những sản phẩm của doanh nghiệp là yếu tố không thể bỏ qua. Cạnh tranhlà một yếutố khách quanmà tất cả các doanhnghiệp đều phải đối mặt, đặcbiệttrongnền kinhtếthịtrườngnhưhiện naythìcạnhtranh ngàycàngkhốcliệt hơn. Cạnh tranh xảy ra giữa các đơn vị cùng sản xuất kinh doanh một sản phẩm hàng hoá, hay những sản phẩm có thể thay thế lẫn nhau làm ảnh hưởng đến lợi nhuậncủa doanh nghiệp. Càng nhiều đốithủ cạnh tranh thì thịtrường càng bị chia nhỏ và và nếu doanh nghiệp không cóchiến lược đúng đắn thì thị phần của doanh nghiệp càng có nguy cơ thu hẹp, gây giảm sản lượng tiêu thụ từ đó làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Tuy nhiên, cạnh tranh nhiều khi tạo ra những yếu tố tích cực giúp doanh nghiệp có động lực phát triển. Vì vậy, mỗi một doanh nghiệp khi bắttay vàothựchiện mộtvấn đề gì cần nghiêncứu kỹthịtrường kèmtheo các yếu
tốcạnhtranhvốncó củanóđể tránhtìnhtrạngbị “cá lớnnuốtcábé”,chủđộngtìm hiểuthông tinvềđốithủcạnhtranhđểcónhữngkếhoạchhợplý.
*Tìnhhìnhkinhtế,chínhtrị, xãhội
Một quốcgia màtình hìnhkinh tế,chính trị, xã hội ổn địnhkhôngcókhủng bố, chiến tranh...thì sẽ tạo ra một môi trường tốt kích thích doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Ngược lại, sẽ tạo ra những bất lợi ảnh hưởng không nhỏ đến mọi kế hoạch trong kinh doanh của DN. Và nó sẽ làm cho lợi nhuận có xu hướnggiảm.
*Nhântốkhoahọccôngnghệ
Đây là nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đễn quá trình hoạt động sản xuất kinh doanhcủadoanhnghiệp.Ngàynay,khoahọccôngnghệngàycàngpháttriểnchora đờingàycàngnhiềucácmáymóc thiếtbịhiệnđại.Đâylàmộtcơhộinhữngcũnglà mộttháchthức khôngnhỏđốivớidoanhnghiệp.Nếudoanhnghiệpcóđiều kiệnđổi mới máy móc thiết bị, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và sản xuất thì đó là phươngthứctốtnhất nângcao năngsuất,chất lượngsảnphẩm,tiết kiệmchiphí,hạ giá thành sản phẩm từ đó nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. Ngược lại, nếu doanhnghiệp khôngbắtkịpđượcthìcóthểlàm chosảnphẩm cảudoanhnghiệptrở nênlạchậu,chấtlượngkhôngnhư ý,khólòngđápứngđượcnhu cầungàycàngcao của người tiêu dùng và lợi nhuận giảm là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên,có thểbắt kịp các côngnghệ hiện đạihay không còn phụ thuộc vào sự nhạy bén, năm bắtcơhộivàkhảnăngtài chínhcủatrung tâm.
*Nhântốgiábán
Theo lý thuyết, giá bán sản phẩm được các định bởi quan hệ cung cầu trên thịtrường và mang tính khách quan. Tuy nhiên, trên thực tế thìnhân tố này không hoàn toàn như vây, nó còn phụ thuộc vào chính sách định giá của doanh nghiệp. Trườnghợpcác nhân tốkhác khôngđổi thìviệcgiábán thayđổi sẽ ảnhhưởng đến lợinhuậnđơn vịvà từ đó ảnhhưởng đếntổng lợinhuậncủa doanhnghiệp.Để đảm bảođược lợi nhuận,doanhnghiệpcần có chínhsáchgiácho phù hợp,vừađảmbảo
bù đắp được chi phí và có lãi, vừa đảm bảo phù hợp với khả năng của người tiêu dùng. [10]