Hình 3.18 Bộ mã hóa dữ liệu sau khi hàn linh kiện hoàn thiện
+ Bộ nhớ: Bao gồm bộ nhớ ROM và RAM cần thiết cho phần mềm điều hành của bộ mã hóa, và bộ nhớ ROM và RAM thích hợp để lƣu trữ dữ liệu.
+ Đồng hồ thời gian thực: Duy trì thời gian và ngày tháng hiện tại. Đƣợc sử dụng để tạo ra các nhóm loại 4A (CT).
+ Giao diện truyền thông nối tiếp: Theo nhƣ UECP, dữ liệu sẽ đƣợc nhận đến và truyền đi nhờ việc sử dụng giao diện truyền thông nối tiếp.
+ Bộ điều chế dữ liệu: Tạo ra tín hiệu song pha RDS theo tiêu chuẩn CENELEC EN 50067:1998.
nguồn tham chiếu phát tần số băng gốc 19 kHz đƣợc chọn .
+ Bộ chọn tham chiếu (Reference selector) có thể có hoặc không: Để lựa chọn một nguồn tín hiệu tham chiếu 19 kHz , tối đa là 6 nguồn, để khóa bộ tạo dao động nội 57 kHz.
+ Khối điều khiển mức và pha: Mức và pha của tín hiệu số có thể đƣợc bộ xử lý điều chỉnh bằng các lệnh thích hợp.
Hình 3.19 Bộ mã hóa dữ liệu sau khi lắp ráp thực tế hoàn chỉnh
-Thông số bộ mã hóa dữ liệu đƣợc thể hiện nhƣ bảng:
Bảng 3.4 Bảng thông số kỹ thuật bộ mã hóa dữ liệu
TT CHỈ TIÊU KỸ THUẬT VỊ ĐOĐƠN YÊU CẦU
1 Điều khiển mã hoá Vùng 100
2 Băng thông KHz ± 2.4 ( 50 dBc )
3 Màn hình chỉ thị Màn hình LCD
4 Ngôn ngữ hiển thị Tiếng việt
5 Triệt nhiễu ngoài dải dB > 90
6 Triệt nhiễu âm tần dB > 80
7 Tần số tham chiếu KHz 19
8 Công nghệ điều khiển mã hoá RDS
9 Lƣợng thông tin điều khiển Kbit/s ~ 1.2 10 Kiểm soát các bộ thu FM Kiểm soát liên tục
11 Các chế độ điều khiển ON/OFF cho từng nhóm
hoặc cho tất cả các nhóm
12 Điện áp nguồn V 220VAC/50Hz
+ Điều khiển tắt mở kênh hoặc 100 kênh cùng một lúc và có thể mở rộng lên đến hàng nghìn kênh.
+ Hiển thị từng kênh điều khiển trên màn hình hiển thị LCD
+ Độ dài mã điều khiển không giới hạn và có thể thay đổi dễ dàng trƣớc mặt máy.
+ Phát mã điều khiển RDS liên tục trong thời gian phát sóng mà không làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín hiệu thu.
+ Điều khiển thay đổi tín hiệu âm tần, tần số tại các cụm thu FM từ xa mà không cần tác động trực tiếp.
+ Phát mã liên tục để mở/tắt toàn bộ các cụm thu hoặc mở/tắt từng cụm thu. Nhờ tính năng này ta có thể phát thanh cho từng khu vực theo yêu cầu mà không làm ảnh hƣởng các khu vực xung quanh.
Sử dụng và cấu hình khi lắp đặt: Nhóm A,B,C trên bàn mã tƣơng ứng với nhóm 0,1,2 trên cụm thu (vào bàn mã trong cụm thu để cài đặt)
Bảng 3.5 Bảng bàn mã và cụm thu RDS Bàn mã RDS Cụm thu FM (RDS) A B C 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Và số từ 0 -> 9 tƣơng ứng với các địa chỉ SET trên cụm thu, thông thƣờng ta sẽ cài đặt 1 số nhóm đặc biệt (bật tắt riêng biệt) nhƣ gần Chùa, Nhà thờ,Trƣờng học, Chợ... Còn lại tất cả các cụm thu FM (RDS) khác sẽ cài đặt (set) chung một nhóm để thuận tiện trong việc phát thanh.
Sau khi chế tạo và lắp ráp hoàn chỉnh, bộ tạo mã điều khiển đƣợc kết nối với máy thu FM truyền thống.
Nếu tại máy phát FM sử dụng bộ mã hóa đa âm stereo thì một trong số các đầu ra của bộ mã hóa đa âm stereo (MPX hoặc tín hiệu băng gốc) phải đƣợc đƣa trở lại bộ mã hóa tín hiệu số để đồng bộ.
Tùy theo từng cấu hình máy phát FM sử dụng mà ta có các cách kết nối tín hiệu số vào máy phát cho phù hợp:
+ Máy phát sử dụng một bộ mã hóa đa âm stereo riêng ở ngoài hình 3.20. + Máy phát sử dụng một bộ mã hóa đa âm stereo riêng ở ngoài nhƣng không có đầu ra MPX trên bộ mã hóa đa âm stereo hình 3.21.
+ Máy phát sử dụng một bộ mã hóa đa âm stereo riêng ở ngoài nhƣng trên máy phát chỉ có một đầu vào MPX hình 3.22.
+ Máy phát sử dụng một bộ mã hóa đa âm stereo riêng ở ngoài nhƣng trên máy phát và bộ mã hóa stereo chỉ có một kết nối MPX hình 3.23.
+ Máy phát đã tích hợp sẵn bộ mã hóa đa âm stereo hình 3.24.
Hình 3.20 Sơ đồ nối dây 1
Hình 3.22 Sơ đồ nối dây 3
Hình 3.23 Sơ đồ nối dây 4
Hình 3.24 Sơ đồ nối dây 5
Đối với máy phát mono thì đầu vào tín hiệu của bộ mã hóa số không cần nối dây ( vì không cần đồng bộ bên ngoài).