Bộ lọc định dạng: Tín hiệu từ bộ phát ký tự song pha đƣợc đƣa qua một bộ lọc định dạng có hàm truyền đạt dạng cosine có tần số cắt 1187.5Hz. Tụ C1=10nF, R1= 18,9 k và R2 = 9,5 k .
Hình 3.8 Bộ lọc định dạng
Bộ phát tín hiệu 57kHz: Dữ liệu RDS đƣợc điều chế với tín hiệu FM do đó cần một tín hiệu dao động clock. Tần số sóng mang RDS là 57kHz với 50% chu kỳ xung, bộ định thời trong các dòng vi xử lý hiện nay cho phép tạo các tần số xung có
Xung song pha
Tới bộ điều chế
tần số, chu kỳ xung rất chính xác vì vậy để đơn giản trong khâu tạo bộ định thời, vì xử lý đƣợc chon là PIC16F887 bộ timer 1. Ngoài ra bộ RDS còn yêu cầu các xung tỷ lệ 1/24, 1/48 tần số 57kHz, và yêu cầu chúng phải đồng pha, vì vậy với bộ timer 1 ta cũng có thể tạo đồng thời ba xung trên:
Tần số giao động chân D0 là: fD0=57Khz → tD0= ms
50% chu kỳ xung nên mức cao bằng mức thấp bằng: tD0/2 = ms = µs Chọn tần số giao động của thạch anh là : fOSC (Mhz) do đó chu kỳ máy là: µs
Số xung trong một nữa chu kỳ là: = 65535 – x (*), do việc chọn tần số thạch anh trên thị trƣờng không cho phép giá trị chính xác nên sẽ có sai số xảy ra, và phải đƣợc hạn chế trong khoảng cho phép nhƣ số liệu ở Chƣơng 1.
(*) ↔ 2,193.fOSC = 65535-x, chọn giá trị thạch anh là 10Mhz thì ta có x = 65535 - 21.93 = 65513.07 làm tròn giá trị là 65513. Tính toán sai số tần số, tần số thu đƣợc khi làm tròn giá trị đếm:
fD1 = = 56.82Khz vậy sai số là 57Khz - 56.82Khz=0.18Khz (thỏa mãn yêu cầu)
Sau đây là đoạn code chƣơng trình con tạo ba xung đồng thời viết trên PICC temp++; RD0 = !RD0; //Tao xung 57KHz. if(temp == 24) f/24 { RD1 = !RD1; if (RD1==0) // Chia 2 xung RD2=!RD2; temp = 0; } set_timer1(65513);
Hình 3.9 Mạch cấp phát xung vuông