Đối với bệnh viện

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác chăm sóc toàn diện người bệnh của điều dưỡng tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện đa khoa tỉnh thanh hóa (Trang 59 - 75)

II. CƠ SỞ THỰC TIỄN

2. Giải pháp

2.2. Đối với bệnh viện

- Từng bước bổ sung nhân lực điều dưỡng theo đúng qui định.

- Lập kế hoạch đào tạo cho điều dưỡng bằng nhiều hình thức: Đào tạo định hướng, đào tạo liên tục, cầm tay chỉ việc, tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề để điều dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng thực hành.

- Xây dựng cơ chế phối hợp hoạt động chặt chẽ giữa các khoa, phòng tạo điều kiện thuận lợi cho điều dưỡng trong công tác CSNB.

- Tăng cường kiểm tra, giám sát và đổi mới phương thức kiểm tra việc thực hiện chăm sóc người bệnh của ĐD ở các vị trí được phân công cả trong và ngoài giờ hành chính.

- Xây dựng tài liệu và đào tạo cho điều dưỡng kỹ năng tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh.

- Đẩy mạnh kỹ năng giao tiếp, quy tắc ứng xử của ĐD với NB và người chăm sóc NB.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Ngô Thị Lan Anh, Trần Thị Chi Na và Phạm Thị Thanh Xuân (2017). Đánh giá

về chất lượng chăm sóc điều dưỡng tại khoa lâm sàng bệnh viện đa khoa tỉnh Thái

Bình năm 2017. Tài liệu Hội nghị khoa học điều dưỡng bệnh viện Hữu nghị Việt

Đức lần thứ X.

2. Châu Thị Hoa và Nguyễn Thị Diệu Trang (2010). Thực trạng công tác chăm sóc

người bệnh ung thư hạ họng – thanh quản tại tại Trung tâm Ung bướu bệnh viện

Trung ương Huế. Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng/ Hội nghị khoa

học điều dưỡng toàn quốc lần thứ IV, tr. 183 - 191.

3. Quách Chí Đông (2018). Thực trạng hoạt động chăm sóc người bệnh của điều

dưỡng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2018, Luận văn thạc sỹ Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định.

4. Dương Thị Bình Minh, Lê Văn Trạch và Nguyễn Thanh Hương (2013). Thực

trạng công tác chăm sóc điều dưỡng NB tại các khoa lâm sàng BV Hữu Nghị. Tạp

chí Y học thực hành, 7(876), tr. 125 - 129.

5. Đào Đức Hạnh (2015). Thực trạng công tác chăm sóc điều dưỡng người bệnh

cần chăm sóc cấp I tại viện Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Trung ương Quân Đội 108 năm 2015 .Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, Trường Đại Học y tế Công Cộng, Hà Nội.

6. Nguyễn Tuấn Hưng (2011). Đánh giá hoạt động CSNB của điều dưỡng viên qua

người bệnh, người nhà người bệnh tại Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí. Tạp chí y học thực hành, 3, , 3, tr. 60 - 62.

7. Nguyễn Thị Bích Lưu (2001). Những yếu tố liên quan đến chất lượng chăm sóc

được đánh giá bởi bệnh nhân xuất viện từ bệnh viện Panpong, tỉnh Ratchaburi, Thailand. Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng/ Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ I, tr. 23 - 29.

8. Nguyễn Hồng Mai (2016). Đánh giá công tác chăm người bệnh của điều dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện đa khoa khu vực Bồng Sơn, tỉnh Bình Định Tạp chí Điều dưỡng Việt Nam, 17, tr. 99-102.

9. Bùi Thị Bích Ngà (2011). Thực trạng công tác chăm sóc của điều dưỡng qua

nhận xét của người bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện y học cổ truyền Trung ương, Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, Trường Đại Học y tế Công Cộng.

10. Nguyễn Thị Bích Nga (2015). Thực trạng một số hoạt động chăm người bệnh

của điều dưỡng lâm sàng bệnh viên Phổi Trung ương, Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, Trường Đại Học y tế Công Cộng, Hà Nội.

11. Bộ Y tế (2007). Chương I: Những vấn đề cơ bản của nghề nghiệp điều dưỡng,

Điều dưỡng cơ bản I, Nhà xuất bản Y học.

12. Bộ Y tế (2011). Thông tư số 07 /2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 về việc:

Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viên, Hà Nội.

13. Bộ Y tế (2012). Tài liệu đào tạo tăng cường năng lực quản lý điều dưỡng, Hà

Nội.

14. Bộ Y tế (2013). Chương trình hành động quốc gia về tăng cường công tác điều

dưỡng, hộ sinh từ nay đến 2020.

15. Trần Thị Thảo, Nguyễn Thanh Hương và Trần Việt Tiệp (2012). Thực trạng

công tác tư vấn GDSK và chăm sóc điều dưỡng cho NB của các thành viên đội chăm sóc tại bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí. Tạp chí Điều dưỡng Việt Nam, 10, tr. 111 - 117.

16. Bộ Nội vụ (2005). Tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch viên chức y tế điều dưỡng

(ban hành kèm theo Quyết định số 41/2005/ QĐ-BNV ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.

17. Chu Thị Hải Yến (2013). Thực trạng công tác chăm sóc toàn diện người bệnh

của điều dưỡng viên khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Nông nghiệp năm 2013 .Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, Trường đại học y tế công cộng.

Tiếng Anh

18. Association A. N. (2003), What is Nursing?, Availabe at:

http://www.nursingworld.org/EspeciallyForYou/StudentNurses.aspx, Accessed.

19. Lain Ghiwet, Kidanu K. (2014). Assessment of patient’s perception and

expectation to wards nursing care in ayder referral hospital, mekelle city, northern

ethiopia, 201; a cross sectional study. International Journal of Nursing Education

& Research, pp. 4 - 11.

20. Nader Aghakhani, Hamid Sharif Nia, Hadi Ranjbar et al. (2012). Nurses’

attitude to patient education barriers in educational hospitals of Urmia University

of Medical Sciences. Iranian Journal of Nursing and Midwifery Research, 17 (1),

pp. 12 - 15.

21. Pappst E. (1994). How do we assess "Good Nursing Care"? International Journal for Quality in Health Care, 6, pp. 59 - 60.

22. Robert L. Kane, Tatyana Shamliyan, Christine Mueller et al. (2007). Nurse

Staffing and Quality of Patient Care. Evidence Report/Technology Assessment, pp.

Phụ lục: Phiếu khảo sát ý kiến NB/ Người nhà NB về công tác CSNB của ĐD PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN NB/ NGƯỜI NHÀ BN VỀ CÔNG TÁC CHĂM

SÓC NGƯỜI BỆNH TOÀN DIỆN Mã số: ………..

Ông (bà) vui lòng cho biết một số thông tin sau:

Phần I: Thông tin chung của NB/ Người nhà BN được lựa chọn phỏng vấn

STT Nội dung Các phương án trả lời

1 Năm sinh ……… 2 Giới tính 1. Nam 2. Nữ 3 Dân tộc 1. Kinh 2. Khác (ghi rõ):……… 4 Trình độ học vấn 1. Tiểu học (Cấp 1) 2. Trung học cơ sở (Cấp 2) 3. Phổ thông trung học (Cấp3)

4. Trung cấp chuyên nghiệp

5. Cao đẳng, đại học 6. Sau đại học 5 Nghề nghiệp 1. Sinh viên 2. Nông dân 3. Công nhân 4. Cán bộ nhà nước 5. Nghề tự do khác 6. Nghỉ hưu, mất sức

STT Nội dung Các phương án trả lời

6 Nơi cư trú

1. Nội thành

2. Ngoại thành

3. Tỉnh khác (ghi rõ):……….

7 Hình thức thanh toán viện

phí

1. Có bảo hiểm y tế

2. Không có bảo hiểm y tế

8 Số lần nằm viện tại BVĐK

tỉnh Thanh Hóa

1. 1 lần

2. 2 lần

3. > 3 lần

Phần II. Các nội dung chăm sóc

STT Nội dung Các phương án trả lời

A. Tiếp đón người bệnh

A1.

Điều dưỡng có thực hiện đón tiếp với thái độ ân cần, xử lý cấp cứu nhanh, xếp giường ngay khi ông (bà) vào khoa điều trị?

1. Thực hiện tốt

2. Thực hiện nhưng chưa đầy đủ

3. Không thực hiện

A2.

Điều dưỡng có hướng dẫn về các thủ tục hành chính (viện phí, bảo hiểm), trang bị đầy đủ quần, áo, ga giường khi ông (bà) vào khoa ?

1. Thực hiện hướng dẫn đầy đủ

2. Thực hiện nhưng chưa đầy đủ

A3.

Điều dưỡng có phổ biến về quyền lợi và nghĩa vụ của người bệnh khi nằm viện và nội quy khoa phòng khi ông (bà) nằm điều trị tại khoa ?

1. Thực hiện phổ biến đầy đủ

2. Phổ biến nhưng chưa đầy đủ

3. Không phổ biến

B. Tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho người bệnh/ Người nhà NB

B1.

Điều dưỡng có hướng dẫn ông (bà) cách tự theo dõi, chăm sóc trong quá trình điều trị không?

1. Thực hiện hướng dẫn đầy đủ

2. Thực hiện nhưng chưa đầy đủ

3. Không thực hiện

B2.

Điều dưỡng có hướng dẫn cho ông (bà) về chế độ ăn uống trong điều trị và sau khi ra viện không?

1. Thực hiện hướng dẫn đầy đủ

2. Thực hiện nhưng chưa đầy đủ

3. Không thực hiện

B3.

Điều dưỡng có hướng dẫn cho ông (bà) về chế độ sinh hoạt trong khi nằm điều trị và sau khi ra viện không ?

1. Thực hiện hướng dẫn đầy đủ

2. Thực hiện nhưng chưa đầy đủ

3. Không thực hiện

B4.

Điều dưỡng có hướng dẫn ông (bà) cách tự phòng bệnh trong khi điều trị và sau khi ra viện về sinh hoạt tại gia đình không?

1. Thực hiện hướng dẫn đầy đủ

2. Thực hiện nhưng chưa đầy đủ

B5.

Điều dưỡng có thực hiện hướng dẫn và hỗ trợ ông (bà) cách luyện tập nâng cao sức khỏe trong khi nằm điều trị và sau khi ra viện không?

1. Thực hiện tốt

2. Thực hiện nhưng chưa chu đáo

3. Không thực hiện

C. Chăm sóc, hỗ trợ về tâm lý, tinh thần cho người bệnh:

C1.

Điều dưỡng có luôn quan tâm, hỏi thăm sức khỏe của ông (bà) trong quá trình chăm sóc không ?

1. Thực hiện tốt

2. Thực hiện nhưng chưa tốt (có hỏi

thăm nhưng thái độ không niềm nở, thông cảm)

3. Không thực hiện

C2.

Điều dưỡng có động viên ông (bà) yên tâm điều trị trong quá trình chăm sóc, làm thủ thuật không?

1. Thực hiện tốt

2. Thực hiện nhưng chưa tốt (lúc có,

lúc không > 1 lần/ngày)

3. Không thực hiện

C3.

Điều dưỡng có giải đáp kịp thời những băn khoăn, thắc mắc trong quá trình điều trị và chăm sóc không?

1. Thực hiện tốt

2. Thực hiện nhưng chưa tốt (có giải

đáp nhưng không kịp thời)

3. Không thực hiện

C4.

Điều dưỡng có thái độ, hành vi, lời nói như thế nào trong giao tiếp và cư xử với ông (bà)?

1. Luôn tôn trọng, thái độ ân cần, thông

cảm

2. Thực hiện nhưng chưa tốt (lúc có, lúc

không)

3. Không tôn trọng

D1.

Trong thời gian nằm viện ông (bà) có gặp khó khăn trong vệ sinh cá nhân không ?

1. Có (chuyển trả lời câu D2)

2. Không (chuyển trả lời câu D3)

D2.

Điều dưỡng có giúp đỡ, hỗ trợ ông (bà) làm vệ sinh cá nhân khi gặp khó khăn không ?

1. Thực hiện tốt

2. Có giúp đỡ nhưng chưa thường

xuyên

3. Không giúp đỡ

D3.

Trong thời gian nằm viện ông (bà) có thấy NB nặng cùng khoa, phòng không tự vệ sinh răng miệng, vệ sinh thân thể và không tự đi đại tiểu tiện được ?

1. Có (chuyển trả lời câu D4)

2. Không (chuyển trả lời câu E1)

D4.

Ông/bà cho biết, ai là người trực tiếp giúp đỡ NB nặng làm vệ sinh răng miệng, vệ sinh thân thể và hỗ trợ người bệnh nặng đi đại tiện và tiểu tiện ?

1. Điều dưỡng viên

2. Hộ lí

3. Người chăm sóc người bệnh

E. Chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh:

E1.

Điều dưỡng có giải thích, hướng dẫn cho ông (bà) chế độ ăn theo bệnh của ông (bà) không?

1. Hướng dẫn đầy đủ

2. Hướng dẫn nhưng không đầy đủ

3. Không hướng dẫn

ông (bà) có khó khăn trong việc thực hiện ăn uống ?

2. Không (chuyển trả lời câu E4)

E3.

Điều dưỡng có giúp đỡ khi ông (bà) gặp khó khăn trong việc thực hiện ăn uống không?

1. Thực hiện giúp đỡ

2. Thực hiện nhưng chưa thường xuyên

3. Không giúp đỡ

E4.

Trong thời gian nằm viện ông (bà) có thấy người bệnh nặng cùng khoa, phòng ăn qua ống thông mũi, miệng – dạ dày

1. Có (chuyển trả lời câu E5)

2. Không (chuyển trả lời câu F1)

E5.

Ông/bà cho biết, ai là người trực tiếp cho người bệnh nặng ăn qua ống thông ?

1. Bác sĩ

2. Điều dưỡng viên

3. Hộ lí

4. Người chăm sóc người bệnh

F. Chăm sóc phục hồi chức năng cho người bệnh :

F1.

Điều dưỡng có thực hiện hướng dẫn, hỗ trợ ông (bà) luyện tập, phục hồi chức năng sớm để phòng biến chứng ?

1. Thực hiện tốt

2. Thực hiện chưa tốt (thực hiện khi

người bệnh hỏi)

3. Không thực hiện

F2.

Trong thời gian nằm viện ông (bà) có gặp khó khăn trong việc vận động/xoay xở không?

1. Có (chuyển trả lời câu F3)

2. Không (chuyển trả lời câu G1)

hỗ trợ ông (bà) xoay trở hoặc vận động phòng ngừa loét do tỳ đè không?

2. Thực hiện chưa tốt (thực hiện khi

người bệnh hỏi)

3. Không thực hiện

G. Theo dõi, đánh giá người bệnh:

G1.

Điều dưỡng có đo mạch, nhiệt độ, huyết áp, (làm cả 3 thao tác trên) hàng ngày cho ông (bà) trong thời gian nằm viện ?

1. Thực hiện tốt

2. Thực hiện nhưng không đầy đủ

3. Không thực hiện

G2.

Điều dưỡng có theo dõi diễn biến, hỏi thăm về tình hình bệnh tật của ông (bà) hàng ngày trong thời gian nằm viện không?

1. Thực hiện tốt

2. Thực hiện chưa đầy đủ

3. Không thực hiện

G3.

Khi ông (bà) có dấu hiệu bất thường và báo cho cán bộ y tế, thì điều dưỡng có đến ngay và xử trí kịp thời?

1. Kịp thời

2. Chưa kịp thời

3. Không thực hiện

H. Hỗ trợ điều trị và phối hợp thực hiện y lệnh của bác sĩ:

H1.

ĐDV có thông báo công việc sắp làm trước khi thực hiện y lệnh của bác sĩ.

1. Thực hiện tốt

2. Thực hiện nhưng chưa đầy đủ

3. Không thực hiện

H2.

Điều dưỡng có thực hiện kiểm tra tên, tuổi, của ông (bà), giải thích đầy đủ trước

1. Thực hiện đầy đủ

2. Thực hiện chưa đầy đủ

mỗi lần thực hiện y lệnh thuốc cho ông (bà) ?

H3.

Điều dưỡng có thông báo rõ tên thuốc, số lượng thuốc, và công khai thuốc được sử dụng trong ngày với ông (bà) không?

1. Thực hiện đầy đủ

2. Thực hiện nhưng chưa đầy đủ

3. Không thực hiện

H4.

Điều dưỡng có phát thuốc cho ông (bà) uống tại giường, trước sự chứng kiến của điều dưỡng ?

1. Thực hiện tốt, đầy đủ

2. Thực hiện nhưng chưa đầy đủ (ngày

có, ngày không)

3. Không thực hiện

H5.

Điều dưỡng có động viên, giải thích rõ ràng trước mỗi lần thực hiện thủ thuật

tiêm, truyền, thay

băng…cho ông/ bà không?

1. Thực hiện đầy đủ

2. Thực hiện nhưng chưa đầy đủ

3. Không thực hiện

H6.

Điều dưỡng có hướng dẫn ông (bà) những việc cần chuẩn bị trước mỗi lần làm xét nghiệm, chụp phim, siêu âm… không?

1. Thực hiện hiện hướng dẫn đầy đủ

2. Thực hiện nhưng chưa đầy đủ

3. Không thực hiện

H7.

Điều dưỡng có hướng dẫn hoặc đưa ông (bà) đến nơi làm xét nghiệm, chụp chiếu không?

1. Thực hiện tốt

2. Thực hiện nhưng chưa chu đáo

3. Không thực hiện

I1.

Trong thời gian nằm viện ông (bà) có nhu cầu được vận chuyển bằng phương tiện (cáng, xe đẩy...) không ?

1. Có (chuyển trả lời câu I2)

2. Không (chuyển trả lời câu I4)

I2.

Nhân viên y tế có hỗ trợ cùng người nhà để vận chuyển ông (bà) không?

1. Có

2. Không

I3.

Điều dưỡng có thực hiện hướng dẫn và đặt ông (bà) ở tư thế an toàn trước khi vận chuyển không?

1. Thực hiện tốt

2. Thực hiện nhưng chưa đầy đủ

3. Không thực hiện

I4.

Điều dưỡng có yêu cầu ông (bà) tự nói tên, tuổi trước khi thực hiện y lệnh (uống thuốc, tiêm, truyền, thủ thuật...) không?

1. Thực hiện đầy đủ

2. Thực hiện nhưng chưa đầy đủ (lúc

có, lúc không)

3. Không thực hiện

Xin cám ơn sự hợp tác nhiệt tình của ông (bà)!

Thanh Hóa, ngày tháng năm 2021

MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHĂM SÓC TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC

(Hội chẩn trực tuyến Tele - ICU với các Thầy BV Bạch Mai)

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác chăm sóc toàn diện người bệnh của điều dưỡng tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện đa khoa tỉnh thanh hóa (Trang 59 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)