Dặn dò: Học sinh học cơng thức và làm bài tập 6,7,8,9 tiếp theo SGK

Một phần của tài liệu Hình Học 10 (Trọn bộ) (Trang 88 - 92)

VII. Cơng thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng :

5/ Dặn dò: Học sinh học cơng thức và làm bài tập 6,7,8,9 tiếp theo SGK

BÀI TẬP

Ngày soạn : 03/04/2010 I/ Mục tiêu :

Trường THPT Nguyễn Hữu Thận h×nh

häc 10.

================================================== =======

Về kiến thức: Giúp học sinh nắm vững các cơng thức tính gĩc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính gĩc giữa hai đường thẳng; tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng.

Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc chuyển một bài tốn phức tạp về bài tốn đơn giản đã biết cách giải.

Về thái độ: Học sinh nắm kiến thức biết vận dụng vào giải tốn

II/ Chuẩn bị của thầy và trò:

Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt,bảng phụ  Học sinh: xem bài trước , bảng phụ cho nhĩm

III/ Phương pháp dạy học:

Hỏi đáp , nêu vấn đề, gợi mở, xen hoạt động nhóm

IV/ Tiến trình của bài học :

1/ Ổn định lớp : ( 1 phút )

2/ Kiểm tra bài củ:

Câu hỏi: Nêu cơng thức tính gĩc giữa hai đường thẳng

Nêu cơng thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng Tính khoảng cách từ M(-1; 3) đến đường thẳng d: x + 2y - 4 = 0

3/ Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

H

Đ1 :Giới thiệu bài 6

Hỏi: M∈d thì tọa độ của M là gì?

Nêu cơng thức khoảng cách giữa 2 điểm?

Tr

l i :M = (2+ 2t; 3+ t) AM= (xMxA)2+(yMyA)2

Nĩi: từ 2 đkiện trên giải tìm t Gọi 1 học sinh lện thực hiện Gv nhận xét và cho điểm

H

Đ2 :Giới thiệu bài 7

Gọi 1 học sinh lện thực hiện Mời 1 học sinh nhận xét sữa sai

Bài 6: M∈d nên M = (2+2t; 3+t) AM = 5 nên AM2 =25 ⇒(2+ 2t- 0)2 + (3+ t- 1) = 25 ⇒5t2 +12t -17 = 0 ⇒t = 1 suy ra M(4; 4) t = 17 5 − suy ra M( 24; 2 5 5 − − ) Bài 7:Tìm gĩc giữa d1vàd2: d1: 4x- 2y+ 6 = 0 d2:x- 3y+ 1= 0 cos 2 1 22 1 22 2 . a a b b a b a b ϕ= + + +

Trường THPT Nguyễn Hữu Thận h×nh

häc 10.

================================================== =======

Gv nhận xét và cho điểm

HĐ3: Giới thiệu bài 8

Gọi 3 học sinh lên thực hiện a,b,c Mời học sinh khác nhận xét sữa sai Gv nhận xét và cho điểm

H

Đ4 : Giới thiệu bài 9

Hỏi: Đường trịn tiếp xúc với đường thẳng

thì bán kính là gì?

Tr

l i : R = d(C;∆)

Gọi 1 học sinh lên thực hiện Gv nhận xét cho điểm = 4 6 2 2 20. 10 + = suy ra ϕ = 450 Bài 8:Tính khoảng cách

a)Từ A(3; 5) đến ∆:4x+ 3y+ 1= 0

d(A; ∆)= 4.3 3.5 12 2 4 3 + + + = 28 5 b)B(1;-2) đến d:3x- 4y- 26 = 0 d(B;d)= 3.1 4.( 2) 262 2 155 4 3 − − − = + =3 c)C(1;2) đến m:3x+ 4y- 11= 0 d(C;m)= 3.1 4.2 112 2 0 4 3 + − = +

Bài 9:Tính R đtrịn tâm C(-2;-2) tiếp xúc với ∆:5x+ 12y- 10 = 0 R = d(C; ∆) = 5.( 2) 12.( 2) 102 2 5 12 − + − − + = 44 13

4/ Cũng coá: Nhắc lại cơng thức tính gĩc giữa hai đường thẳng

cơng thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng 5/ Dặn doø: Xem và học kỷ bài để tiết sau kiểm tra 1 tiết

Trường THPT Nguyễn Hữu Thận h×nh

häc 10.

================================================== =======

KIỂM TRA 1 TIẾT

Ngày soạn : 05/04/2010

I/ Mục tiêu: Qua bài học HS cần nắm:

1)Về kiến thức:

*Củng cố kiến thức cơ bản trong chương: 2)Về kỹ năng:

-Vận dụng thành thạo kiến thức cơ bản vào giải các bài tốn. -Làm được các bài tập đã ra trong đề kiểm tra.

-Vận dụng linh hoạt lý thuyết vào giải bài tập 3)Về tư duy và thái độ:

-Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hĩa, tư duy lơgic,…

-Học sinh cĩ thái độ nghiêm túc, tập trung suy nghĩ để tìm lời giải, biết quy lạ về quen.

II/ Chuẩn bị của GV và HS:

GV: Giáo án, các đề kiểm tra, gồm 2 mã đề khác nhau.

HS: Ơn tập kỹ kiến thức trong chương, chuẩn bị giấy kiểm tra.

III/ Tiến trình giờ kiểm tra:

*Ổn định lớp. *Phát bài kiểm tra: Cĩ đề kiểm tra kèm theo.

Hä vµ tªn:... KIĨM TRA 1 TIÕT

Líp 10... M«n: H×NH HäC 10

Bài 1: (4 điểm)

d1: 3x + 2y – 2 = 0 và d2: 2x + y – 3 = 0

a) Viết phương trình tham số của(d1) và (d2).

b) Tính gĩc giữa đường thẳng (d1) và (d2).

Bài 2: (6 điểm)

Trường THPT Nguyễn Hữu Thận h×nh

häc 10.

================================================== =======

Cho ∆ABC biết A(1;4), B(3;-1), C(6;2)

a) Viết phương trình tham số của 3 đường thẳng chứa 3 cạnh của tam giác.

b) Viết phương trình tổng quát của các đường thẳng chứa đường cao AH và đường trung tuyến AM.

Một phần của tài liệu Hình Học 10 (Trọn bộ) (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w