Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Ngày soạn: 14/03/

Một phần của tài liệu Hình Học 10 (Trọn bộ) (Trang 79 - 81)

III/ Tiến trình của bài học :(tiết thứ nhấ t)

Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Ngày soạn: 14/03/

Ngày soạn: 14/03/2010

I/ Mục tiêu :

Về kiến thức: Giúp học sinh nắm dạng phương trình tổng quát của đường thẳng ;khái niệm vt pháp tuyến -hệ số gĩc của đường thẳng;

Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết phương trình tổng quát của đường thẳng. Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc phân biệt giữa khái niệm đồ thị của hàm số trong đại số với khái niệm đường đường cho bởi phương trình trong hình học

Về thái độ: Học sinh nắm kiến thức biết vận dụng vào giải tốn

II/ Chuẩn bị của thầy và trò:

Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt,bảng phụ

Trường THPT Nguyễn Hữu Thận h×nh

häc 10.

================================================== =======

Học sinh: xem bài trước , bảng phụ cho nhĩm

III/ Tiến trình của bài học :

1/ Ổn định lớp : ( 1 phút )

2/ Kiểm tra bài củ:

Câu hỏi: viết phương trình tham số cùa đường thẳngqua 2 điểm A(-1;3) ,B(4;-5)

và chỉ ra hệ số gĩc của chúng

3/ Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

HĐ1:Giới thiệu vectơ pháp tuyến của

đường thẳng:

Yêu cầu: học sinh thực hiện 4 theo nhĩm

Gv gọi 1 học sinh đại diện lên trình bày Gv nhận xét sửa sai

Nĩi : vectơ nr nhứ thế gọi là VTPT của ∆

Hỏi: thế nào là VTPT? một đường thẳng

cĩ bao nhiêu vectơ pháp tuyến ? Gv chính xác cho học sinh ghi

H

Đ2 : Giới thiệu phương trình tổng quát Gv nêu dạng của phương trình tổng quát

Hỏi: nếu đt cĩ VTPT nr=( ; )a b thì VTCP cĩ tọa độ bao nhiêu?

Yêu cầu: học sinh viết PTTS của đt cĩ VTCP ur= −( ; )b a ?

Nĩi :từ PTTS ta cĩ thể đưa về PTTQ

được khơng ?đưa như thế nào?gọi 1 học sinh lên thực hiện

Gv nhận xét sữa sai Nhấn mạnh :từ PTTS ta cĩ thể biến đổi đưa về PTTQ H Đ3 : Giới thiệu ví dụ Gv giới thiệu ví dụ

Hỏi: Đt ∆ đi qua 2 điểm A,B nên VTPT

III-Vectơ pháp tuyến của đường thẳng:

ĐN: vectơ nr được gọi là vectơ pháp tuyến

của đường thẳng∆ nếu nr≠0r và nr vuơng

gĩc với vectơ chỉ phương của ∆

NX: - Một đường thẳng cĩ vơ số vectơ chỉ phương

- Một đường thẳng được xác định nếu biết 1 điểm và 1 vectơ pháp tuyến của nĩ

IV-Ph ương trình tổng quát của đường thẳng:

Nếu đường thẳng ∆ đi qua điểm M(x0;y0)

và cĩ vectơ pháp tuyến nr=( ; )a b thì PTTQ cĩ dạng: ax+by+(-ax0-by0)=0 Đặt c = - ax0 - by0 thì PTTQ cĩ dạng: ax + by + c = 0 NX: Nếu đường thẳng ∆ cĩ PTTQ là

ax+by+c=0 thì vectơ pháp tuyến là

( ; )

nr= a b và VTCP là ur= −( ; )b a

Ví dụ :Viết phương trình tổng quát của ∆

đi qua 2 điểm A(-2;3) và B(5;-6) Giải

Trường THPT Nguyễn Hữu Thận h×nh

häc 10.

================================================== =======

của ∆ là gì? Từ đĩ suy ra VTPT?

Gv gọi 1 học sinh lên viết PTTQ của đt ∆

Gv nhận xét cho điểm

Hỏi: cho phương trình đưởng thẳng cĩ

dạng 3x + 4y + 5 = 0 chỉ ra VTCP của đt đĩ ? Đt ∆ cĩ VTCP là uuurAB=(7; 9)− Suy ra VTPT là nr=(9;7) PTTQ của ∆ cĩ dạng : 9x+7y+(-9.(-2)-7.3)=0 hay 9x+7y-3=0

Hãy tìm tọa độ của VTCP của đường thẳng cĩ phương trình :3x+4y+5=0 - VTCP là ur= −( 4;3)

4/ Cũng coá: Nêu dạng của PTTQ của đường thẳng

Nêu quan hệ giữa vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến của đường thẳng

5/ Dặn doø: Học bài và làm bài tập 1, 2 trang 80

Một phần của tài liệu Hình Học 10 (Trọn bộ) (Trang 79 - 81)