Bài 1: Trên cành cây có 8 con chim đậu. Bay đi 3 con. Hỏi trên cành cây
còn lại mấy con chim ?
Bài 2: lớp 1 A có 19 học sinh. Trong đó có 7 học sinh nữ. Hỏi lớp 1A có mấy
học sinh nam ?
ở bài tập 1 học sinh đọc bài toán, tìm hiểu nội dung bài toán và giải đợc dễ dàng. sang bài tập 2 học sinh khá giỏi hiểu
Phạm Thị Diệp - Hiệu trởng Trờng Tiểu học Đại Phong 26 Phong 26
nội dung bài toán và giải đợc. Nhng học sinh trung bình, học sinh yếu còn lúng túng cha hiểu nội dung bài toán giáo viên đặt câu hỏi gợi mở và tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng để học sinh hiểu nội dung bài toán.
Tóm tắt
? học sinh nam 7 học sinh nữ
19 học sinh
Nhìn vào sơ đồ đoạn thẳng giáo viên yêu cầu vài học sinh nêu bài toán. Khi đã hiểu nội dung bài toán giáo viên gợi ý dể học sinh tìm cách giải.
Lớp 1A có tất cả bao nhiêu học sinh? (19 học sinh). Trong đó có bao nhiêu học sinh nữ ? (7 học sinh). Muốn biết lớp 1A có mấy học sinh nam ta làm nh thế nào? (Lấy tổng số học sinh của lớp trừ đi số học sinh nữ). Nhờ vậy tất cả học sinh đều giải đợc bài toán dễ dàng.
c. Bài tập mở rộng.
Để phát triển t duy và nâng cao khả năng giải toán cho học sinh giáo viên đa ra một số bài tập mở rộng:
Bài 1: Năm nay mẹ 30 tuổi, con kém mẹ 10 tuổi. Hỏi năm nay con bao
nhiêu tuổi ?
ở bài này nếu tóm tắt bằng lời học sinh sẽ khó hiểu hơn. Do vậy, giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích và tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng, học sinh khá giỏi nhìn vào sơ đồ đoạn thẳng sẽ hiểu bài toán và sẽ tự giải đợc bài toán, một số học
Phạm Thị Diệp - Hiệu trởng Trờng Tiểu học Đại Phong 27 Phong 27
sinh còn lại dới sự gợi mở từng bớc của giáo viên và giáo viên giúp học sinh hiểu đợc ý nghĩa của từ “kém” các em cũng sẽ giải đợc bài toán.
Sau khi chỉ đạo giáo viên dạy thực nghiệm theo phơng pháp đổi mới trên học sinh đợc luyện tập nhiều qua các dạng toán nên các em nắm vững các bớc giải toán hơn.
- Học sinh hiểu đợc ý nghĩa của bài toán.
- Học sinh biết giải bài toán theo các bớc và trình bày bài giải khoa học.