Bài tập mở rộng.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) kinh nghiệm chỉ đạo dạy giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1 (Trang 25 - 28)

Bài 1: Đoạn thẳng AB dài 12cm.Đoạn thẳng BC dài 4 cm. Hỏi đoạn thẳng

AC dài bao nhiêu cm ?

Bài tập này nâng cao hơn. Vì vậy các em phải đọc kĩ đề bài, xem bài toán cho biết gì? (Đoạn thẳng AB dài 12 cm. Đoạn thẳng BC dài 4 cm).

Bài toán hỏi gì? (Đoạn thẳng AC dài bao nhiêu cm?)

. Học sinh nhìn vào sơ đồ doạn thẳng sẽ tự giải đợc bài toán. Tóm tắt:

12 cm 4 cm

A B C

? cm

Phạm Thị Diệp - Hiệu trởng Trờng Tiểu học Đại Phong 22 Phong 22

Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh tìm ra cách giải. Nhìn vào tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng. Muốn tính độ dài

đoạn thẳng AC ta làm nh thế nào? (Ta lấy độ dài đoạn thẳng AB cộng với độ dài đoạn thẳng BC). Lúc này học sinh sẽ tự giải đợc bài toán.

Bài giải

Đoạn thẳng AC dài là:

12 + 4 = 16 (cm) Đáp số: 16 cm

Bài 2:

Tháng trớc An đợc 20 điểm 10, tháng này An đợc 10 điểm 10. Hỏi An có tất cả baô nhiêu điểm 10 ?

ở bài này có các chữ số giống nhau. Ngoài việc giáo viên cho học sinh đọc kĩ bài toán, phân tích bài toán xem bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Giáo viên cho học sinh nhận dạng toán:

Bài toán này cho biết mấy số ? (2 số là 20 và 10)

Bài này thuộc dạng toán thêm hay bớt ? (dạng toán thêm) Tên đơn vị cần tìm trong bài toán này là gì ? (điểm 10) Bài toán yêu cầu tìm gì ? (An có tất cả bao nhiêu điểm 10?) Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh trả lời và tìm ra

cách giải.

Tháng trớc An có 20 điểm 10, tháng này An có 10 điểm 10. Muốn biết An có tất cả bao nhiêu điểm 10 ta làm nh thế nào ? (20 + 10 = 30)

Giáo viên cho học sinh hiểu 30 là 30 điểm 10 An đợc cả tháng trớc và tháng này.

Phạm Thị Diệp - Hiệu trởng Trờng Tiểu học Đại Phong 23 Phong 23

Giáo viên khuyến khích học sinh có thể tìm đợc nhiều câu lời giải khác nhau, nhng lựa chọn câu lời giải phù hợp nhất.

Nh : “An có tất cả số điểm 10 là” : Hoặc “Số điểm 10 An có là” :

Bài giải

An có tất cả số điểm 10 là: 20 + 10 = 30 (điểm 10)

Đáp số: 30 điểm 10

Với bài luyện tập học sinh tự giải dễ dàng. Nhng ở bài tập mở rộng học sinh còn vớng mắc , giáo viên gợi ý học sinh tìm hiểu bài toán : Những điều bài toán cho biết và những thông tin cần tìm. Sau khi gợi mở học sinh sẽ dễ dàng giải đợc bài toán.

3.2.2. Bài toán đơn "về bớt".

Các bớc tiến hành tơng tự nh bài toán đơn về thêm. Các em đã nắm đợc các bớc giải bài toán . Học sinh khá giỏi đã giải đợc thành thạo bài toán đơn về thêm. Vì vậy khi giải bài toán đơn “về bớt” giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ bài toán, hiểu nội dung bài toán và nắm đợc các bớc giải của bài toán.

* Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán .

- Giáo viên cho học sinh xem tranh ( nếu có) rồi đọc bài toán và trả lời câu hỏi của bài toán:

Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?

* Hớng dẫn học sinh tìm cách giải của bài toán.

* Hớng dẫn học sinh trình bày bài giải: Khuyến khích học sinh tìm nhiều câu lời giải khác nhau. Lựa chọn câu lời giải phù hợp nhất.

- Viết câu lời giải. (Dựa vào câu hỏi của bài toán)

- Viết phép tính. (Tên đơn vị viết vào dấu ngoặc đơn)

- Viết đáp số.

Phạm Thị Diệp - Hiệu trởng Trờng Tiểu học Đại Phong 24 Phong 24

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) kinh nghiệm chỉ đạo dạy giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w