Tuần 24 Tiết 23 Bài 14 (Tiết 2)

Một phần của tài liệu giáo án các môn phụ (Trang 50 - 52)

- Giúp học sinh hiểu nội dung sống và làm việc có kế hoạch ,ý nghĩa của việc

Tuần 24 Tiết 23 Bài 14 (Tiết 2)

S: Bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiênG: G:

I. Mục tiêu bài giảng:

- Giúp học sinh hiểu khái niệm môi trờng, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trờng đối với sự sống và sự phát triển của con ngời, xã hội.

- Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môI trờng, tài nguyên thiên nhiên, có tháiđộ lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trờng.

- Bồi dỡng cho học sinh lòng yêu quý môi trờng và tài nguyên thiên nhiên. II. Ph ơng tiện thực hiện :

- Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên. Tranh rừng là tài nguyên thiên nhiên của đất nớc.

- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới. III. Cách thức tiến hành:

Trắc nghiệm, thảo luận, vấn đáp, nêu vấn đề, đàm thoại. IV. Tiến trình bài giảng:

1. ổn định tổ chức: 7A:

7B:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút. - Câu hỏi:

Hãy Trình bày nội dung quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam? Bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội?

- Đáp án:

Trẻ em đợc chăm sóc, nuôi dạy, bảo vệ sức khoẻ và đợc sống chung với cha mẹ. Trẻ em tàn tật khong nơi nơng tựa đợc nhà nớc giúp đỡ phục hồi chức năng và tổ chức nuôi dạy.

Trẻ em đợc học tập, dạy dỗ, vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hoá thể thao. Trẻ em có bổn phận: Yêu tổ quốc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, tôn trọng pháp luật và tài sản của nhân dân, yêu quí, kính trọng, giúp đỡ ông bà cha mẹ, lễ phép với ngời lớn. 3. Giảng bài mới:

- Giáo viên giải thích thuật ngữ:

+ Biện pháp lâm sinh: Biện pháp sinh học đợc áp dụng trong nông nghiệp.

+ Lũ ống: Lũ xuất hiện khi ma với cờng độ lớn trong thời gian ngắn, trên diện tích hẹp, có tốc độ cao, sức tàn phá mạnh, hàm lợng bùn cát lớn. Nó thờng xảy ra trên địa bàn miền núi, nhất là ở khu vực núi phía Tây Bắc trên các lu vực sông suối nhỏ.

+ Lũ quét: Xuất hiện do nớc ma không thấm xuống đất, ào ạt chảy xuống triền núi với sức mạnh không gì ngăn cản nổi, kéo theo đất, đá, tàn phá vùng dân c và quét sạch nhiều thứ, nó thờng xảy ra ở vùng đồi núi trọc, có độ dốc cao, ít rừng và không có cây.

- Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận. Nhóm 1.

Môi trờng là gì? Môi trờng có ảnh hởng nh thế nào tới đời sống của con ngời?

Nhóm 2.

Nêu các biện pháp bảo vệ môi tr- ờng và tài nguyên thiên nhiên?

Nhóm 3.

Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên?

- Học sinh thảo luận và trình bày đáp án. - Các nhóm nhận xét, bổ xung.

- Giáo viện nhận xét, tổng kết.

- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm bài tập b. - thảo luận lớp bài tập a, c.

3. Nội dung bài học:

- Môi trờng là toàn bộ điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con ngời, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con ngời và thiên nhiên nó tạo nên cơ sử vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, tạo cho con ngời phơng tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo dức, tinh thần.

- Giữ cho môi trờng trong lành, sạch đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái, cải thiện môi trờng, ngăn chặn, khắc phục hậu quả xấu do con ngời và thiên nhiên gây ra, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.

- Phải có trách nhiệm bảo vệ môi trờng, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên bắt đầu từ việc giữ vệ sinh sạch sẽ khu dân c, tiết kiệm nguồn nớc sạch, bảo vệ bầu không khí trong lành, góp phần tạo ra một cuộc sống tốt đẹp, bền vững, lâu dài.

4. Bài tập: Bài tập b.

Hành vi gây ô nhiễm môi trờng là: 1, 2, 3, 6.

Bài tập a.

Hành vi bảo vệ môi trờng là: 1, 2, 5. Bài tập c.

Theo phơng án 2 là tốt nhất vì đảm bảo yếu tố mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới công nghệ góp phần tăng năng xuất, bảo vệ môi trờng, chi phí hiện tại có thể tốn kém nhng còn tốn kém hơn nếu môi trờng bị ô nhiễm, hơn nữa còn ảnh hởng đến sức khoẻ, đời sống của con ngời.

4. Củng cố bài:

- Học sinh cần làm gì để bảo vệ môi trờng? - Giáo viện hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học.

5. H ớng dẫn về nhà :

- Chuẩn bị bài 15.

Một phần của tài liệu giáo án các môn phụ (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w