Thực trạng rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu 115 hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG đô hà NỘI,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 63 - 71)

Hoạt động tín dụng là mảng hoạt động chính của bất kỳ ngân hàng nào, đây

là hoạt động mang lại lợi nhuận cao nhất nhưng cũng chứa đựng nhiều rủi ro nhất.

Vấn đề đặt ra cho ngân hàng là làm sao cho đồng vốn bỏ ra mang lại hiệu quả cao

nhất và an toàn nhất. Bất kỳ một ngân hàng nào cũng luôn coi trọng việc quản trị

rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh.

Song song với tăng trưởng dư nợ lành mạnh, chi nhánh cũng hết sức quan tâm đến công tác xử lý nợ tồn đọng. Ban giám đốc chi nhánh luôn đôn đốc cán bộ tín dụng trong việc xem xét và đưa ra các điều kiện cho vay chặt chẽ, đối với những khoản vay lớn thì phải hoàn tất tài sản đảm bảo để tạo điều kiện đối với việc vay vốn của khách hàng và hạn chế rủi ro về phía ngân hàng.

a. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn

Bảng 2.12: Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội

- Đổi với cho vay ngắn hạn 26,0 29,0 18,5 - Đổi với cho vay trung, dài hạn 19,0 41,0 62,1 - Đổi với khoản trả thay trong BL 2,6 0

3. Tỷ lệ NQH trên Σ dư nợ (%) 2,9 57 4,5

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng dư nợ 1.683,60 1.559,37 1.779,90

Nợ quá hạn 46,51 88,84 80,66

Nợ quá hạn

Tổng dư nợ 2,76% 5,70% 4,53%

Nguồn sổ liệu: Phỏng Tín dụng Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội

Tuy nhiên rủi ro tín dụng không thể không tồn tại trong quá trình hoạt động của ngân hàng. Vậy các ngân hàng chỉ có thể đưa ra những biện pháp nhằm hạn chế mức thấp nhất rủi ro tín dụng có thể xảy ra chứ không thể loại bỏ hẳn nó. Để

đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội, chúng ta xem xét các chỉ tiêu sau:Bảng 2.13: Tỷ lệ nợ quá hạn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội

Nợ nhóm 3 9,58 25,68 -

Nợ nhóm 4 20,08 29,05 14,63

Nợ nhóm 5 16,84 34,11 66,03

(Nguồn: Báo cáo tín dụng của Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội)

Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình nợ quá hạn của chi nhánh có xu hướng tăng theo các năm cùng với sự gia tăng của tổng dư nợ. Năm 2009 nợ

51

quá hạn là 46,51 tỷ đồng với chiếm tỷ lệ là 2,76% thì đến thời điểm cuối năm 2010 con số này đã tăng lên là 5,7% tức là 88,84 tỷ đồng. Năm 2 011 con số này là 80,66 tỷ đồng với tỷ lệ nợ quá hạn là 4,53%.

Xu hướng này là dấu hiệu cho thấy chất lượng tín dụng tại Chi nhánh đã xuất hiện nhiều biểu hiện xấu. Do vậy cần có những chính sách hợp lý để phân loại, quản lý khách hàng hiệu quả hơn và thắt chặt hơn.

Nguyên nhân của sự gia tăng nợ quá hạn nhanh chóng như vậy một phần là do nợ quá hạn phát sinh nhanh chóng trong năm nhưng một phần là do nợ quá hạn của năm trước chưa được xử lý thu hồi, hoặc đã được cơ cấu lại và chuyển sang năm sau. Năm 2 010 Chi nhánh đã thành lập ban thu hồi nợ nợ xấu, nợ xử lý rủi ro do Giám đốc chi nhánh làm trưởng bản để xử lý nợ tồn đọng và tích cực đôn đốc trả nợ đối với các khoản nợ quá hạn cũng như áp dụng các biện pháp xử lý tài sản thế chấp nhưng trong năm vẫn thu hồi không được nhiều

b. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu

Bảng 2.14: Tình hình nợ xấu tại Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội theo nhóm nợ

Đơn vị: Tỷ đồng

Ngắn hạn 17,86 30,77 17,91 Tỷ trọng 38,40% 34,64% 22,20% Trung hạn 15,76 26,26 30,47 Tỷ trọng 33,89% 29,56% 37,77% Dài hạn 12,89 31,81 32,28 Tỷ trọng 27,71% 35,80% 40,02%

(Nguồn: Báo cáo tín dụng của Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội)

Qua bảng số liệu trên ta thấy nợ quá hạn nhóm 5 của chi nhánh có xu hướng tăng theo các năm cùng với sự gia tăng của tổng nợ xấu. Năm 2009 nợ nhóm 3 là 9,58 tỷ đồng thì đến thời điểm cuối năm 2 011 không có nợ nhóm 3

52

trong tổng nợ xấu nhưng nợ nhóm 5 lại tăng từ 16,84 tỷ đồng năm 2009 lên mức 66,03 tỷ đồng năm 2 011. Điều này cũng phù hợp với nguyên nhân tăng nợ xấu đã nêu là do nợ quá hạn phát sinh nhanh chóng trong năm nhưng một phần là do nợ quá hạn của năm trước chưa được xử lý thu hồi và được tiếp tục chuyển sang năm sau.

Bảng 2.15: Nợ quá hạn phân theo kỳ hạn nợ

(Nguồn: Báo cáo tín dụng của Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội)

Bảng số liệu trên cho thấy nợ quá hạn ngắn hạn của Chi nhánh có xu hướng giảm dần trong khi nợ quá hạn dài hạn có xu hướng tăng lên. Năm 2009 tỷ lệ nợ ngắn hạn quá hạn là khá cao, ở mức 38,4%, đến năm 2011 tỷ lệ này đã giảm xuống còn 22,2% giảm cả về cả số tuyệt đối và tương đối.

Các khoản nợ quá hạn trong ngắn hạn của ngân hàng chiếm tỷ trọng cao hơn trung và dài hạn. Điều này là do các khoản nợ trung dài hạn chưa đến hạn thu nợ và trong tương lai mới bộc lộ rủi ro, và các khoản nợ ngắn hạn có thời gian vay vốn ngắn nên các doanh nghiệp thường chưa thu hồi kịp vốn để trả nợ đúng hạn, các khoản nợ này thường chỉ quá hạn tạm thời và khả năng thu hồi vốn cao. Thời gian gần đây, các khoản nợ quá hạn này tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản.

53

c.Phân loại nợ

Bảng 2.16: Phân loại nợ

1. Nợ nhóm I

0 1,016.35 1,361.28

- Các khoản nợ trong hạn được đánh giá có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn.

1,441.5

5 1 997.1 1,346.37

- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày. 1.9 5

0.0 0

14.9 1

- Các khoản nợ được phân vào nhóm 1

theo khoản 2 Điều 6. 0 0.0 4 19.2 0 0.0

2. Nợ nhóm II 193.5

9 7 454.1 6 337.9

- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 9 0

ngày. 107.86

44.8 1

11.0 8

- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn lần đầu. 31.41 0.0 0

0.0 0

- Các khoản nợ được phân vào nhóm 2

quy định tại khoản 3 Điều 6 54.32 0 239.9 2 315.3

- Các khoản nợ chưa vượt qua thử thách

quá hạn 0 0.0 6 169.4 7 11.5

3. Nợ nhóm III 9.5

8 8 25.6 0 0.0

- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày. 9.5 8 25.6 8 0.0 0

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu. 0.0 0 0.0 0 0.0 0

- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi. 0.0

- Các khoản nợ được phân vào nhóm 3 quy định tại khoản 3 Điều 6

0.0

0 0 0.0 0 0.0

- Các khoản nợ phải thực hiện nghĩa vụ theo cam kết quá hạn dưới 30 ngày.

0.0 0 0.0 0 0.0 0 4. Nợ nhóm IV 20.08 29.0 5 14.6 3

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến

360 ngày. 19.81

28.8 3

14.5 6

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày.

0.0 0 0.0 0 0.0 0

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai. 0.0 0 0.0 0 0.0 0

- Các khoản nợ được phân vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 Điều 6

0.2 8 0.2 2 0.0 0

- Các khoản nợ phải thực hiện nghĩa vụ theo cam kết quá hạn từ 3 đến ngày.

0.0 0 0.0 0 0.0 7 5. Nợ nhóm V 16.84 34.1 1 66.0 3

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày 16.84 1.2

0

27.6 2

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 9 0 ngày trở lên.

0.0 0 0.0 0 0.0 0

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn lần thứ hai quá hạn. 0.0 0 0.0 0 0.0 0

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên. 0.0 0 0.0 0 0.0 0 - Các khoản nợ khoanh. 0.0 0 0 0.0 0 0.0 - Các khoản nợ chờ xử lý. 0.0 0 8.6 4 14.5 3 54

- Các khoản nợ được phân vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 3 Điều 6

0.0

0 24.27 23.88

- Các khoản nợ phải thực hiện nghĩa vụ

theo cam kết quá hạn từ 91 ngày trở lên. 0 0.0 0.00 0.00

cấu các nhóm nợ thì tỷ trọng nhóm 1 xu hướng giảm dần từ tỷ trọng 86% năm 2009 xuống còn 65% năm 2 010 và 76% năm 2 011. Tỷ lệ dư nợ nhóm 2 có biểu hiện tăng lên, đây là các khoản nợ tiềm ẩn rủi ro vì có thể chuyển sang nhóm nợ xấu khi thời gian quá hạn vượt quá 9 0 ngày.

Một phần của tài liệu 115 hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG đô hà NỘI,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 63 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w