Đánh giá hạn chế rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu 115 hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG đô hà NỘI,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 76 - 84)

a. Kết quả đạt được về hạn chế rủi ro tín dụng

Phân tích các số liệu cho thấy rủi ro tín dụng ở Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội đang từng bước được hạn chế.

❖ Tỷ lệ nợ quá hạn có xu hướng giảm dần. Biểu hiện là tỷ lệ nợ quá hạn đến năm 2 011 đã giảm xuống mức mức cho phép của NHNo&PTNT Việt Nam đây là một dấu hiệu tích cực cho thấy nỗ lực và hiệu quả của công tác hạn chế rủi ro tại chi nhánh trong điều kiện thị trường kinh tế trong - ngoài nước đang suy thoái, nhiều doanh nghiệp lâm vào tình cảnh khó khăn không có khả năng trả nợ Ngân hàng.

❖ Việc trích lập dự phòng rủi ro phát huy hiệu quả. Khi xem xét chỉ tiêu

Bảng 2.17: Trích lập và sử dụng DPRR

tranh giữa các Ngân hàng ngày càng gay gắt, Chi nhánh vẫn duy trì cơ

cấu dư

nợ vay có tài sản đảm bảo luôn chiếm tỷ lệ hơn 50 % tổng dư nợ.

b. Tổn tại và nguyên nhân về hạn chế rủi ro tín dụng

❖ Tồn tại

Mặc dù công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội đã được quan tâm hơn. Việc thành lập tổ thu nợ chuyên trách cũng

như thành lập bộ phận thẩm định độc lập, từng bước hoàn đã góp phần làm nên

kết quả trên. Tuy nhiên, chính sách này mới ở trong giai đoạn đầu của quá trình

thực hiện, do đó gặp phải một số khó khăn nhất định. Chính sách quản lý rủi ro

tín dụng chưa thực sự phát huy vai trò trong việc định hướng hoạt động quản lý

rủi ro tín dụng. Vì vậy, rủi ro tín dụng vẫn còn thể hiện rõ nét:

Thứ hai, chất lượng và hiệU quả các khoản tín dụng chưa cao: Trong cơ cấu cho vay của Chi nhánh, tỷ lệ nợ vay không có tài sản đảm bảo trong đã tăng lên từ 25,81% trong năm 2 010 lên 29,83% năm 2011.

❖ Nguyên nhân

Thứ nhất: Cơ cấu cho vay con mất cân đối

Nợ quá hạn tại chi nhánh tập trung chủ yếu ở các khoản vay trung - dài hạn. Trong cơ cấu danh mục cho vay theo thời hạn cho thấy tỷ trọng nợ trung - dài hạn vẫn chiếm 50 % tổng dư nợ. Việc tập trung vào cho vay trung - dài hạn tiềm ẩn nhiều rủi ro như:

Vốn đầu tư cho trung và dài hạn chủ yếu tập trung vào các dự án hạ tầng, hoặc vay tiêu dùng với thời gian thu hồi vốn lâu. Với các khoản vay này thì tài sản đảm bảo chủ yếu là bất động sản, với thời hạn lâu như vậy thì rủi ro do thay đổi giá cả bất động sản là điều khó tránh khỏi. Hiện tượng thị trường bất động sản trầm lắng trong năm 2010 - 2011 đã ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động tín dụng tại nhiều ngân hàng thương mại trong đó có Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội.

Nền kinh tế phát triển theo chu kỳ, sau thời kỳ phát triển thịnh vượng sẽ đến thời đoạn nền kinh tế chững lại và suy thoái. Khi thời gian trả nợ của các dự án trung - dài hạn rơi vào giai đoạn này của nền kinh tế thì khả năng thu hồi các khoản nợ vay là rất khó khăn.

Hơn nữa các khoản tín dụng trung, dài hạn tập trung chủ yếu vào các dự án với quy mô lớn, phức tạp mà việc thẩm định đòi hỏi trình độ chuyên môn cao, theo các tiêu chuẩn thị trường thực sự, có thể vượt quá năng lực, kinh nghiệm, khả năng giám sát của các cán bộ tín dụng.

Thứ hai: Thiếu thông tin toàn diện về khách hàng vay

Khi khách hàng đến vay vốn tại Chi nhánh, việc khai thác thông tin trong thời gian thẩm định chưa phát huy hiệu quả. Các thông tin về khách

hàng chủ yếu dựa trên thông tin khai thác được từ trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước (CIC).

Thứ ba: Ngân hàng chưa tập trung vào việc hạn chế rủi ro đúng mức

Ngoài ra tại Chi nhánh chưa có một bộ phận chuyên trách về rủi ro tín dụng nên chưa giám sát chất lượng, tính chất của toàn bộ danh mục các sản phẩm tín dụng cũng như chưa có những dự báo về tình hình kinh tế vĩ mô làm cơ sở hoạch định chiến lược cho hoạt động tín dụng cũng như hạn chế rủi ro tín dụng.

Trong công tác hạn chế rủi ro, lực lượng cán bộ tín dụng với trình độ nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng. Cán bộ tín dụng tại Chi nhánh phần lớn là các cán bộ trẻ, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, tuy nhiên việc bồi dưỡng, đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn cũng như cập nhật các văn bản chế độ mới liên quan đến hoạt động tín dụng chưa nhiều ảnh hưởng chất lượng của việc thẩm định khoản vay.

Chương 2 đã nêu lên lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội cũng như khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn từ năm 2009 đến 2 011. Đồng thời đã phân tích cụ thể các chỉ tiêu của hoạt động tín dụng làm cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh.Từ những phân tích trên cho ta thấy những mặt đã làm được và chỉ ra nguyên nhân của những tồn tại trong công tác hạn chế rủi ro tín dụng. Trên cơ sở những xem xét, phân tích, đánh giá tại chương 2 làm tiền đề để tác giả mạnh dạn đề xuất một số giải pháp góp phần khắc phục những tồn tại trong công tác hạn chế rủi ro tín dụng trong chương 3

2012 2013 2014 2015 1 Tổng vốn huy động 2.300 2.500 2.600 2.900

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG HÀ NỘI

3.1ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ

RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG

NGHIỆP

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2015. 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh

Hầu hết các NHTM Việt Nam hiện nay đều có định hướng hoạt động khá giống nhau là kinh doanh đa năng, đa lĩnh vực, phục vụ đa dạng các khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế. Đây cũng là xu hướng phát triển hoạt động kinh doanh của hầu hết các tổ chức tài chính, NHTM trên thế giới.

Định hướng phát triển kinh doanh trong hoạt động tín dụng là một phần của định hướng chiến lược kinh doanh chung của toàn Ngân hàng. Định hướng hoạt động tín dụng được ban hành trong từng giai đoạn trên cơ sở chiến lược kinh doanh chung của Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội và được thể hiện bằng các mục tiêu cụ thể cho phù hợp với tình hình thị trường và tình hình hoạt động thực tế của Chi nhánh.

Môi trường hoạt động năm 2 012 sẽ tiếp tục biến động theo chiều hướng phức tạp, tạo ra cả cơ hội và thách thức cho các ngân hàng. Trên thế giới, kinh tế Mỹ có thể suy thoái diện rộng, kéo theo thâm hụt thanh khoản toàn cầu, ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu của Việt Nam, gây khó khăn cho việc huy động vốn từ nước ngoài, đồng thời đưa giá vàng, giá xăng dầu vào xu thế tăng. Trong nước, các biện pháp kiềm chế lạm phát sẽ làm hoạt động kinh doanh ngân biệt là thị phần huy động và cho vay sẽ quyết liệt hơn. Thị trường chứng

khoán và thị trường bất động sản có nhiều biến động khó lường.

Trong năm 2 012, Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội tiếp tục thực hiện chiến lược kinh doanh xoay quanh các mục tiêu: Tăng trưởng nhanh và bền vững; Kiểm soát rủi ro tốt để đảm bảo an toàn.; Xây dựng cấu trúc tài chính lành mạnh và hình ảnh văn hóa công ty.

Căn cứ kết quả kinh doanh năm 2 011 và định hướng của NHNo&PTNT Việt Nam, Chi nhánh đề ra mục tiêu cơ bản cho giai đoạn 2012-2015 như sau:

- Tỷ trọng tiền gửi dân cư 37 37 38 40 2 ________Tổng dư nợ________ 1.600 1.700 1.800 1.900 _____- Tỷ lệ nợ xấu (%)_____ 4 4 4 4 3 Hoạt động dịch vụ 2,7 2,8 2,9 3 4 ___________Thẻ___________ - Số lượng thẻ - Số dư tài khoản thẻ

29.300 19.8 33.800 25.0 38.000 28.0 42.000 30.0

4 _____Ket quả tài chính_____

...- Chênh lệch thu chi... ...70... ...80... ...88... ...95... ...- Tỷ lệ thu dịch vụ (%)... ...20... ...22... ...24... ...25...

Ngoài ra, Chi nhánh còn thực hiện một số chương trình, bao gồm:

- Chú trọng chăm sóc các đơn vị chấp nhận thẻ tiềm năng tiềm năng để tăng doanh số phát sinh và thu dịch vụ. Đồng thời tập trung khai thác

đối tượng

khách hàng trả lương qua TK thẻ, thu học phí.

- Thay đổi cách thức hoạt động tại các PGD theo hướng tập trung huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư, hạn chế tăng trưởng dư nợ tại các PGD.

Một phần của tài liệu 115 hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG đô hà NỘI,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 76 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w