a. Nguyên nhân chủ quan
❖ Chính sách tín dụng trong điều kiện cạnh tranh
Do sự cạnh tranh giữa các NHTM hiện nay là rất gay gắt vì vậy nhiều ngân hàng đã sử dụng nhiều biện pháp nhằm thu hút lôi kéo khách hàng về phía mình như giảm lãi suất cho vay hoặc tăng tỷ lệ tín chấp của khoản vay.... Điều này đã mang đến những rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHNo Đông Hà Nội.
❖ Chưa chú trọng đúng mức đến chất lượng tín dụng: Mục tiêu của ngân hàng là mở rộng tín dụng, chỉ tiêu đặt ra là tổng dư nợ tín dụng tăng 22- 23%/năm. Để đạt được điều này, đôi khi Ngân hàng đã xem nhẹ những tiêu
chuẩn cấp tín dụng, chấp nhận rủi ro cao hơn và cho vay đối với khoản vay
không đủ tiêu chuẩn an toàn.
cũng chưa được đào tạo và trang bị một cách đầy đủ các kiến thức mới về mô hình quản trị rủi ro ở các nước phát triển.
Trình độ của cán bộ nhân viên là vô cùng quan trọng, nhận thức được điều này, ngân hàng đã hết sức quan tâm tới công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ, nhân viên ở trong và ngoài nước. Tuy vậy, hoạt động này gặp cũng nhiều khó khăn do kinh phí dành cho đào tạo là có hạn và điều quan trọng hơn là tình trạng thiếu chuyên gia giỏi để giảng dạy.
❖ Trang thiết bị công nghệ, thông tin không đầy đủ:
Mặc dù trung tâm thông tin tín dụng CIC ra đời nhưng hiệu quả hoạt động chưa cao, Ngân hàng chưa có được nguồn thông tin chính xác, kịp thời và đầy đủ. Điều này dẫn đến việc ngân hàng có thể ra những quyết định sai lầm như: khách hàng vay tiền bằng tài sản thế chấp mà tài sản này đã được khách hàng thế chấp tại nhiều ngân hàng khác, khách hàng vay tiền và dùng vào mục đích để đảo nợ, trả nợ ngân hàng khác. Đây là tiền đề phát sinh những rủi ro tín dụng.
❖ Kiểm tra, giám sát khoản vay đạt hiệu quả chưa cao, hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ chưa đáp ứng được yêu cầu
Thực tế cho vay tại chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội hiện nay là các
cán bộ tín dụng hầu như rất ít đi kiểm tra, giám sát sau khi cho vay. Các cán bộ tín dụng, nhất là cán bộ mới chưa ý thức được tầm quan trọng của việc kiểm tra,
giám sát khoản vay. Khi đi kiểm tra thực tế tại đơn vị, do thiếu kinh nghiệm và phưong pháp nên việc kiểm tra đạt hiệu quả chưa cao. Cán bộ tín dụng chưa kiểm tra chặt chẽ tài sản đảm bảo, không nắm bắt được thực tế hàng hóa trong kho, chưa đánh giá đúng thực tế sử dụng vốn vay của doanh nghiệp...
Hoạt động kiểm tra nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng là hoạt động cần thiết, nhằm phát hiện do những sai phạm, rủi ro, đồng thời phát hiện những
hoạt động này phải liên tục theo từng đối tượng khách hàng và từng khoản vay. Tuy nhiên, hiện nay, Phòng Kiểm tra nội bộ tại Chi nhánh với số lượng cán bộ hạn chế (chỉ gồm 1 trưởng phòng và 3 cán bộ), không thể bao quát hết toàn bộ hoạt động tín dụng của Chi nhánh. Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ chưa thực hiện đầy đủ chức năng tham mưu giúp ban giám đốc kiểm tra, kiểm soát chưa phát hiện kịp thời hoặc có phát hiện nhưng chưa tham mưu, xử lý ngay Vì vậy, chưa phát huy hết vai trò của hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ.
❖ Khâu thẩm định các dự án đầu tư xây dựng cơ bản còn nhiều hạn chế, các chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp đều ở trạng thái
tĩnh, chưa tính đến các biến số động, nên việc xét duyệt các dự án không
lường trước được các biến động của thị trường. Hơn nữa việc thẩm định chủ
yếu dựa vào yếu tố định lượng, yếu tố định tính chưa được đánh giá cao
và sử
dụng không nhiều.
❖ Chưa có phòng quản lý rủi ro: Hiện tại Phòng tín dụng của Chi nhánh chung chưa thành lập phòng chuyên trách Quản lý rủi ro riêng vì vậy
công tác
quản lý rủi ro chưa được thực sự được chuyên môn hoá
b. Nguyên nhân khách quan
❖ Báo cáo tài chính không minh bạch: khi thẩm định dự án cán bộ tín dụng phân tích và đánh giá khách hàng thông qua báo cáo tài chính của doanh
nghiệp song những báo cáo này không được kiểm toán, do vậy độ chính xác
doanh mặt hàng phi pháp, trốn thuế... khi bị pháp luật phát hiện sẽ bị ngừng hoạt động gây thiệt hại cho ngân hàng.
❖ Việc vay mượn giữa các doanh nghiệp không sòng phẳng, xảy ra tình trạng chiếm dụng vốn, thanh toán chậm hoặc không trả vốn giữa các doanh
nghiệp với nhau, điều này ảnh hưởng tới kế hoạch trả nợ của doanh nghiệp
đối với ngân hàng.
❖ Các doanh nghiệp sản xuất thường sử dụng vốn không đúng mục đích vay vốn ban đầu, dùng vốn lưu động vào đầu tư tài sản cố định, thiết bị sản
xuất... hoạt động luân chuyển vốn không lành mạnh là nguyên nhân dẫn đến
mất khả năng thanh toán và không thể trả nợ ngân hàng.
❖ Kinh doanh thua lỗ do sự biến động của thị trường làm phát sinh nợ quá hạn. Chi nhánh cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập
khẩu vay là khá nhiều, khi tỷ giá ngoại tệ/VNĐ thay đổi sẽ ảnh hưởng tích
cực hoặc tiêu cực đối với các doanh nghiệp, nếu ảnh hưởng là xấu thì doanh
nghiệp sẽ bị thua lỗ dẫn đến không trả nợ đúng hạn cho ngân hàng làm phát
sinh nợ quá hạn.
❖ Năng lực kinh doanh, khả năng quản lý của người điều hành là yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Nếu người điều hành
hàng đã không đầu tư vào phương án kinh doanh đã trình ngân hàng mà đầu tư vào những lĩnh vực khác có khả năng thu lợi nhuận cao nhưng mức độ rủi ro lớn. Do đó khi thua lỗ không có khả năng trả nợ ngân hàng. Đồng thời, nhận thức của khách hàng trong việc trả nợ cho ngân hàng là không cao, việc chấp hành pháp luật chưa đầy đủ nên ngân hàng rất khó khăn trong việc thu hồi nợ khi khách hàng cố tình chây ỳ, dây dưa không chịu trả nợ cho ngân hàng.
❖ Nguyên nhân bất khả kháng: xảy ra bất ngờ thường là do thiên tai, hoả hoạn... rủi ro nó gây ra thường rất lớn song doanh nghiệp và ngân hàng
khó có
thể kiểm soát và khống chế được. Biện pháp duy nhất để hạn chế thiệt
hại là
ngân hàng bắt doanh nghiệp mua bảo hiểm để giảm bớt phần nào thiệt hại.
❖ Công cụ pháp luật để giải quyết những khoản nợ chay ì, nợ xấu chưa được sử dụng một cách hiệu quả. Ngân hàng thường có tâm lý thấy ngại và
phiền toái khi đưa những quan hệ tín dụng ngân hàng (chủ nợ)- khách hàng
(con nợ) ra trước pháp luật để tố tụng.
❖ Môi trường tài chính chưa minh bạch: đây là yếu tố tác động tiêu cực tới hoạt động tín dụng. Do thị trường tài chính trong nước chưa phát
triển, thị
trường chứng khoán mới đi vào hoạt động, phần lớn các doanh nghiệp tham
gia vào thị trường chứng khoán chưa có ý thức trong việc minh bạch tài chính. Điều này gây khó khăn cho ngân hàng trong việc đánh giá đúng năng
lập
2009 47,3 408
đầy đủ và thường xuyên thay đổi có thể ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng.
❖ Chính sách vĩ mô của Chính phủ thay đổi cũng ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, ví dụ như sự thay đổi trong chính sách
liên quan
đến xuất nhập khẩu, sự thay đổi về hàng rào thuế quan... có thể đẩy
doanh nghiệp
vào tình trạng khó khăn và không thể thực hiện nghĩa vụ đối với ngân hàng.
Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng có thể do khách quan hoặc chủ quan
nhưng dù
do nguyên nhân nào đi chăng nữa thì ngân hàng cũng phải tìm mọi cách
để khắc
phục và làm hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh
của ngân hàng.