HUYỆN MINH LONG

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 10 docx (Trang 45 - 49)

MINH LONG là huyện miền núi nằm ở khoảng giữa tỉnh Quảng Ngãi. Phắa ựông giáp huyện Nghĩa Hành; phắa tây giáp huyện Sơn Hà; phắa nam giáp huyện Ba Tơ; phắa bắc giáp huyện Tư Nghĩa. Diện tắch: 216,37km2. Dân số: 14.913 người (năm 2005). Mật ựộ dân số: khoảng 69 người/km2(1). đơn vị hành chắnh trực thuộc gồm 5 xã (Long Hiệp, Long Sơn, Long Mai, Long Môn, Thanh An), với 43 thôn; trong ựó:

Xã Long Hiệp có 7 thôn: thôn 1, thôn 2, thôn 3, Hà Liệt, Thiệp Xuyên, Dục Ái, Hà Bôi;

Xã Long Sơn có 9 thôn: Biều Qua, Sơn Châu, Xà Tôn, Lạc Hạ, Lạc Sơn, Diên Sơn, Gò Chè, Yên Ngựa, Gò Tranh;

Xã Long Mai có 9 thôn: Mai Lãnh Thượng, Mai Lãnh Hạ, Mai Lãnh Trung, Mai Lãnh Hữu, Ngã Lăng, Tối Lạc Thượng, Minh Xuân, Dư Hữu, Kỳ Hát;

Xã Thanh An có 14 thôn: đồng Rinh, Làng Vang, Hóc Nhiêu, Ruộng Gò, Tam La, Làng Hinh, Diệp Hạ, Diệp Thượng, Làng đố, Dưỡng Chơn, Gò Rộc, Phiên Chá, Thanh Mâu, Công Loan;

Xã Long Môn có 4 thôn: Làng Trê, Làng Ren, Cà Xen, Làng Vang.

Từ thành phố tỉnh lỵ Quảng Ngãi theo tỉnh lộ 627 ựến huyện lỵ Minh Long (ựóng ở xã Long Hiệp) 30km. Minh Long là huyện miền núi gần nhất với tỉnh lỵ trong số 6 huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi. Tuy nhiên, nếu tắnh ựiểm rẽ từ Quốc lộ 1, thì ựộ xa 30km là tương ựương với các huyện Trà Bồng, Ba Tơ.

Minh Long là huyện có ựơn vị hành chắnh tương ựối ắt (trừ huyện ựảo Lý Sơn, Minh Long là huyện có số xã ắt nhất của Quảng Ngãi), dân số không nhiều, với ựa số là người dân tộc Hrê giỏi canh tác lúa nước và có cây chè ựặc chủng, có những di sản văn hóa cổ truyền ựáng quý, nhưng nằm ở vị trắ ựịa lý không thật thuận lợi, cuộc sống vẫn còn nhiều khó khăn.

* * *

Về hành chắnh, huyện Minh Long xưa có tên là nguồn Phụ Ba, rồi nguồn Phụ Bà địa; năm 1822, dưới triều vua Minh Mạng, ựổi là nguồn Phụ An, một trong bốn nguồn của tỉnh Quảng Ngãi. Thời Pháp thuộc, năm 1915, nguồn Phụ An ựổi là ựồn Minh Long có 5 tổng với 60 làng, sách. 5 tổng có tên là tổng Hành, tổng Lạc, tổng Trung, tổng Thượng, tổng Hạ. đến thập niên ba mươi thế kỷ XX, ựồn Minh Long

ựược ựiều chỉnh lại còn 3 tổng là An Hành, Lợi Hành, Lạc Hành với 65 sách; sau ựổi ựồn Minh Long thành nha Minh Long.

Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, nha Minh Long ựổi thành châu Minh Long rồi huyện Minh Long. Cấp tổng ựược bãi bỏ, các sách hợp lại trong 9 xã lớn ựều lấy chữ Long làm ựầu, gồm các xã: Long Môn, Long Sơn, Long Huy, Long Xuyên, Long Mai, Long Quang, Long An, Long Thanh, Long Xuân.

Từ sau 1954, chắnh quyền Sài Gòn ựổi huyện Minh Long thành quận Minh Long, chia thành 14 xã và ựổi ựặt tên xã mới, lấy chữ Minh làm ựầu, gồm các xã: Minh Tâm, Minh điền, Minh Hiệp, Minh Cao, Minh Thượng, Minh Nghĩa, Minh Sơn, Minh Trị, Minh Anh, Minh đức, Minh Dũng, Minh Hạ, Minh Trung, Minh Tân.

Sau năm 1975, chắnh quyền cách mạng chia lại huyện Minh Long thành 9 xã: Long Môn, Long Thanh, Long Quang, Long An, Long Tân, Long Hiệp, Long Xuân, Long Mai, Long Sơn.

Từ 1976 ựến 1981, huyện Minh Long nhập với huyện Nghĩa Hành thành huyện Nghĩa Minh, thuộc tỉnh Nghĩa Bình. Các xã Long Thanh, Long An, Long Quang hợp nhất thành xã Thanh An, xã Long Xuân nhập vào xã Long Mai, xã Long Tân nhập vào xã Long Hiệp.

Năm 1982, huyện Minh Long ựược tái lập, huyện còn 5 xã (như ựã kể trên) và ổn ựịnh ựến nay.

Về tự nhiên, Minh Long là huyện miền núi với trên 80% diện tắch là ựồi núi. địa hình Minh Long cao ở phắa tây, thấp dần về phắa ựông, bị chia cắt mạnh bởi các ựồi núi, sông suối.

Núi: Có các núi cao nhưđá Vách (Thạch Bắch), núi Mum (Mông Sơn), núi Kỳ Lân ựều cao trên 1.000m. Từ làng Trê ựến Bãi Vẹt có khu rừng nguyên sinh. Rừng Minh Long xưa có nhiều hổ và các loài thú khác như gấu, nai, trăn, khỉ, côngẦ có nhiều gỗ lim, chò, sến, ké, có mật ong, song mây. đất ựai ựặc biệt thắch hợp với cây chè, cây cau. Núi rừng vừa chứa tài nguyên phong phú, vừa là vị trắ chiến lược trong an ninh quốc phòng.

Sông sui: Ở Minh Long có nhiều sông suối chia cắt, trong ựó ựáng chú ý là suối Kvả, sông Phước Giang (tiếng Hrê gọi là Rét Cà Ra Vá), thác Trắng, suối Tắa, nước Nhiêu, nước Xà HoenẦ là nguồn nước dồi dào cho sản xuất và sinh hoạt. Sông suối có nhiều loại cua cá ngon như cá niêng, ốc ựá, cá chép, ựồng thời có nhiều thác cao có thể tận dụng làm thuỷựiện hay phát triển du lịch.

đồng bng: Thường nằm ở các thung lũng, tuy nhỏ hẹp nhưng màu mỡ, từ thuở xa xưa ựã ựược khai phá tạo thành các ựồng lúa nước xanh tốt.

Tình hình s dng ựất ở Minh Long năm 2005 như sau: 1) đất nông nghiệp 2.435,26ha (ựất trồng cây hàng năm 1.929,47ha); 2) đất lâm nghiệp 12.932,71ha; 3) đất chuyên dùng 190,65ha; 4) đất khu dân cư 123,65ha; 5) đất chưa sử dụng 5.600,98ha.

Khắ hu ở Minh Long tương tự như các huyện miền núi khác trong tỉnh Quảng Ngãi. Mùa hè ở Minh Long khá nóng, mùa ựông rất lạnh, mưa nhiều và lũ quét mạnh, thường xuất hiện sạt lở núi, gió lốc khi có mưa dông.

Về dân cư, ở Minh Long có hai thành phần dân tộc cộng cư là người Hrê và người Kinh, trong ựó người Hrê chiếm trên 2/3 số dân (10.582 người), người Kinh chiếm gần 1/3 số dân (4.331 người), trong tổng số dân 14.913 người tắnh ở thời ựiểm 2005.

Dân số ở Minh Long năm 2005 ựược phân bố trên ựịa bàn các xã như

sau(2):

TT Diện tắch (km2) Dân số (người) Mật ựộ dân số

(người/km2) 1 Long Hiệp 17,26 3.689 214 2 Long Sơn 66,32 4.156 63 3 Long Mai 37,16 3.122 84 4 Thanh An 37,18 2.839 76 5 Long Môn 58,45 1.107 19

Bảng kê trên cho thấy, ở Minh Long không có sự chênh lệch quá lớn về số dân và mật ựộ dân sốở các ựịa phương trong huyện, trừ xã Long Môn xa nhất.

Xã có số dân ựông nhất là Long Sơn ựồng thời cũng là xã có diện tắch tự nhiên rộng nhất, nên mật ựộ dân số vẫn ở mức thấp. Xã có số dân ựông thứ hai là Long Hiệp, có mật ựộ dân số cao vượt trội, là nơi ựóng huyện lỵ, tập trung buôn bán của huyện. Xã có số dân và mật ựộ dân số thấp nhất là Long Môn, xã xa nhất huyện, ựường sá ựi lại khó khăn. Sự phân bố dân cư như vậy phù hợp với quy luật tự nhiên.

Tổng số dân của toàn huyện Minh Long chỉ bằng tổng số dân của một xã có dân số hạng trung bình ởựồng bằng.

Mật ựộ dân số của toàn huyện không chỉ thấp hơn nhiều so với toàn tỉnh mà còn ở mức thấp so với các huyện miền núi khác trong tỉnh Quảng Ngãi, ngoại trừ huyện Tây Trà.

Sự vừa phải của tổng số dân và mật ựộ dân số còn khá thưa cho phép người quản lý dễ hoạch ựịnh những quyết sách phát triển và bảo vệ môi trường.

Xét theo cơ cấu dân tộc ở từng xã trong huyện, dễ thấy tỉ lệ dân tộc Kinh chiếm tỉ trọng cao ở vùng trung tâm huyện và giảm dần ở vùng xa, trong khi tỉ lệ dân tộc Hrê tương ựối ựều ở các xã. Cụ thể hơn thì người Kinh ựến sinh sống ở Minh Long ựã khá lâu ựời và tập trung chủ yếu ở xã Long Hiệp (nơi có ựóng huyện lỵ) và các xã Long Sơn, Long Mai, cụ thể năm 2005 như bảng kê sau:

TT Người Kinh Người Hrê

1 Long Hiệp 2.195 1.494

2 Long Sơn 1.241 2.915

3 Long Mai 617 2.505

4 Thanh An 264 2.575

5 Long Môn 14 1.093

Người Hrê ở Minh Long nhìn chung có nét tương ựồng với người Hrê ở các huyện Ba Tơ, Sơn Hà, sự khác biệt không nhiều. dân tộc Hrê nói chung giỏi canh tác lúa nước, duy ở Minh Long người Hrê giỏi trồng chè, khác với ở Ba Tơ trồng nhiều dứa. Người Hrê ở Minh Long sinh sống chủ yếu bằng nghề làm rẫy, trồng lúa nước, trồng chè, cau, thuốc lá và lưu giữ ựược nhiều tinh hoa văn hóa cổ truyền.

Người Kinh ở Minh Long mang ựặc ựiểm của văn hóa Kinh nói chung và có sự giao thoa văn hóa với người Hrê. Trong số người Kinh ở Minh Long thì nhiều người cư trú lâu ựời, một số người ở vùng Nghĩa Hành, Mộ đức ựến sinh sống, lập nghiệp. Người Kinh chủ yếu trồng lúa nước, buôn bán, làm nghề thủ công. Cộng ựồng các dân tộc ở Minh Long ựã ựoàn kết gắn bó, tương trợ nhau trong cuộc sống, kháng chiến năm xưa cũng như trong xây dựng hòa bình hôm nay.

* * *

Trong truyền thống yêu nước và cách mạng của nhân dân Minh Long có nhiều ựiểm ựáng chú ý.

đời các chúa Nguyễn và thời nhà Nguyễn, ựồng bào Hrê ựã nổi dậy chống ách thống trị, áp bức, bóc lột của chế ựộ phong kiến, nổi lên tên tuổi ựộng Thạch Bắch (đá Vách) ựược nhắc ựến nhiều trong sách sử triều Nguyễn. đời Tây Sơn, thủ lĩnh đa Phát Canh (đa-Boăk-Kinh) ựã giúp phong trào Tây Sơn chống lại chúa Nguyễn. đầu thế kỷ XX, có phong trào ựấu tranh chống ựế quốc của ựồng bào Hrê ở Minh Long do đinh Tăm, đinh Mẫn, đinh Mút, đinh Rin chỉ huy, kéo dài từ năm 1901 ựến năm 1912. Người dân Hrê ở Minh Long cũng ựã tham gia phong trào "Nước Xu ựỏ" trong các năm 1937 - 1938 với nhân dân các dân tộc ở bắc Tây Nguyên.

Tháng 10.1945, chi bộ đảng lâm thời đảng Cộng sản Việt Nam tại Minh Long ựược thành lập, trực thuộc Huyện uỷ Nghĩa Hành. Tháng 5.1946, đảng bộ Minh

Long ra ựời. Phong trào cách mạng có tổ chức đảng lãnh ựạo và hoạt ựộng ngày càng lan rộng, mạnh mẽ, phản ánh sự lớn mạnh của phong trào cách mạng ở Minh Long. Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, nhân dân Minh Long ựã ra sức xây dựng chắnh quyền cách mạng, xây dựng cuộc sống mới, ựề cao cảnh giác và góp phần ựập tan bọn "chắ xẻng" tay sai của Pháp ựầu năm 1954, ựóng góp nhiều công sức vào công cuộc kháng chiến chống Pháp.

Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, người dân Minh Long tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng, tắch cực ựánh ựịch, ựóng góp nhân tài vật lực cho tiền tuyến, nổi bật là trận ựánh lớn ở quận lỵ Minh Long, dẫn ựến kết quả giải phóng toàn huyện ngày 17.8.1974.

Minh Long có 3 ựơn vị ựược Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân là xã Long Môn, xã Thanh An, xã Long Sơn; có 18 bà mẹựược phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng.

* * *

Kinh tế ở Minh Long cơ bản là kinh tế nông nghiệp, trong nông nghiệp còn ựậm dấu ấn cổ truyền.

Số liệu kinh tế cho thấy giá trị xây dựng cơ bản ở Minh Long thường bằng khoảng 2/3 của giá trị sản xuất. Chẳng hạn các số liệu sau ựây của 2001 và 2005(3):

Năm Xây dựng cơ bản Giá trị sản xuất (chưa tắnh xây dựng cơ bản)

2001 15,838 tỉựồng 23,944 tỉựồng 2005 21,8 tỉựồng 33,318 tỉựồng

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 10 docx (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)