Rau các loại 129,05 777,70 60,3 5 ðậu các loại 66,31 3,30 5,

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 10 docx (Trang 40 - 45)

Lúa trồng nhiều nhất ở xã Sơn Dung (diện tắch 502,2ha, sản lượng 1.281,03 tấn), xã Sơn Mùa (diện tắch 332ha, sản lượng 854,71 tấn); ắt nhất ở xã Sơn Lập (diện tắch 111,6ha, sản lượng 241,89 tấn).

Ngô trồng nhiều nhất ở xã Sơn Mùa (diện tắch 58,50ha, sản lượng 109,73 tấn), xã Sơn Dung (diện tắch 56,60ha, sản lượng 103,01 tấn), thấp nhất ở xã Sơn Lập (diện tắch 12,23ha, sản lượng 20,50 tấn).

Sắn trồng nhiều nhất ở xã Sơn Tân (diện tắch 185ha, sản lượng 1.595,3 tấn), xã Sơn Mùa (diện tắch 170ha, sản lượng 1.465,9 tấn), thấp nhất ở xã Sơn Lập (40ha, sản lượng 344,9 tấn).

Rau các loại ựược trồng nhiều nhất ở xã Sơn Mùa (42ha, sản lượng 258,30 tấn), ắt nhất ở xã Sơn Bua (9,60ha, sản lượng 56,41 tấn). Các xã khác ựều từ 10 ựến 30ha.

đậu các loại ựược trồng nhiều ở các xã Sơn Dung, Sơn Mùa, Sơn Tân.

đi ựôi với việc làm lúa nước là việc xây dựng các công trình thuỷ lợi nhỏ, thắch hợp với ựịa hình vùng núi, như các ựập Nước Min, Kà Rá, Nước Ma, Ka Năng với năng lực tưới mỗi ựập vào khoảng 10 - 25ha. Nghề làm rẫy và các cây trồng truyền thống tiếp tục ựược duy trì. Cây cau ở Sơn Tây nhờ có ựầu ra nên vẫn phát huy. Các cơ sở thu mua cau ựến tận nơi ựể thu mua cau về chế biến xuất khẩu. Bên cạnh việc khai thác các nguồn lâm sản tự nhiên như mây, tre, ựót, một số người dân còn trồng thêm mây ựể bán và ựem lại hiệu quả, triển vọng ựáng khắch lệ. Cây ngô, rau xanh, ựậu xanh, sắn, khoai cũng từng bước ựược trồng tỉa trên diện rộng. đặc biệt, cây ựậu xanh ưa khô nóng tỏ ra khá thắch hợp với ựiều kiện ựất ựai khắ hậu ở ựây.

Chăn nuôi cũng là một lĩnh vực quan trọng trong ựời sống của ựồng bào các dân tộc Sơn Tây. Tuy vậy, còn rất bé nhỏ so với tiềm năng. Năm 2005, ựàn trâu có 1.402 con, ựàn bò có 5.144 con, ựàn heo 6.605 con, gà 23.833 con.

Về lâm nghiệp

Việc trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng và khai thác, chế biến lâm thổ sản cũng là hoạt ựộng kinh tế chiếm một phần quan trọng trong ựời sống của cư dân Sơn Tây. Trải qua thời gian, chiến tranh và sự tàn phá của con người, rừng ở Sơn Tây ựã trở nên nghèo kiệt. Do vậy, việc khoanh nuôi, trồng và bảo vệ rừng ở Sơn Tây ựược ựặt ra như một nhiệm vụ cấp bách và lâu dài, cũng nhưở các huyện khác trong tỉnh Quảng Ngãi. Năm 2004, Sơn Tây trồng ựược 1.737ha rừng, khoanh nuôi 1.553ha; khai thác 172,54m3 gỗ, 4,5 ngàn cây tre, 176 tấn ựót, 55 tấn song mây. Số liệu năm 2005 có thấp hơn: trồng rừng tập trung 250ha, khoanh nuôi tái sinh 750ha; khai thác 113m3 gỗ, 30 ngàn cây tre, 170 tấn ựót, 30 tấn song mây. độ che phủ của rừng hiện nay ước khoảng 36,7%. Tắnh ựến cuối năm 2005, trên ựịa bàn huyện ựã trồng ựược 3.820,5ha rừng, phần lớn trong số ựó là rừng phòng hộ ựầu nguồn do Nhà nước ựầu tư. Rừng sản xuất ựược trồng các cây công nghiệp như cau, quế và nhiều loại cây trồng khác. Riêng cây cau có 1.125ha, sản lượng 3.895 tấn (cau tươi) và quế 887,43ha (năm 2004). Kinh tế trang trại bắt ựầu phát triển với 3 trang trại chăn nuôi.

a kia, tiểu thủ công nghiệp của ựồng bào các dân tộc Sơn Tây chủ yếu là nghề ựan, nghề dệt, nghề rèn ựể ựáp ứng các nhu cầu thiết yếu trong sinh hoạt và sản xuất, mang tắnh chất tự túc, tự cấp là chắnh. Người Ca Dong ở Sơn Tây thường ựan các loại gùi, giỏ. Nghề dệt khá phát triển với các loại thổ cẩm mang nhiều hoa văn, giàu bản sắc dân tộc. Người Ca Dong dệt vải vừa ựể mặc, vừa ựể bán cho người Cor láng giềng vốn không có truyền thống về nghề dệt. Do vậy mà trong y phục cổ truyền của dân tộc Cor khá ựậm ựặc kiểu thẩm mỹ thể hiện qua hoa văn họa tiết của người Ca Dong ở Sơn Tây và lối phục sức của hai dân tộc cũng rất giống nhau. Rất tiếc nghề dệt thổ cẩm ngày nay hầu nhưựã mất. Nghề rèn cũng là một nét nổi bật trong ựời sống của người Ca Dong xưa. Nghề rèn phát sinh trong ựiều kiện cuộc sống trên ựịa bàn người Ca Dong thuở trước gần như hoàn toàn cách biệt. Người Ca Dong ựã dùng vật liệu tại chỗ, công cụ tự tạo ựể rèn ựúc các loại công cụ như rựa, dao, giáo, mác phục vụ cho nhu cầu sản xuất, săn bắn, tự vệ của mình, ựồng thời có sự giao lưu, trao ựổi, buôn bán với các dân tộc anh em trong vùng. Chất lượng các sản phẩm rèn cổ truyền của người Ca Dong khá cao. Tuy nhiên, nghề rèn truyền thống của người Ca Dong ngày nay hầu như ựã thất truyền.

Các nghề thủ công mới và dịch vụ về cơ bản mới xuất hiện từ sau 1975, nhất là sau khi huyện Sơn Tây ựược thành lập (1994). đó là các nghề xay xát gạo, chế biến tinh bột mì, mộc, may mặc, sản xuất gạch ngói, ựá chẻ...

Hoạt ựộng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ở Sơn Tây còn quá nhỏ bé: năm 2004 chỉ ựạt giá trị sản xuất 933 triệu ựồng (giá hiện hành), năm 2005 ựạt 1.306 triệu ựồng, ựều do tư nhân ựảm nhiệm; trong ựó chủ yếu là công nghiệp khai thác (ựá sỏi), công nghiệp chế biến sản phẩm (gạch ngói, gỗ, tre, nứa, may mặc...). đến năm 2005, chỉ mới có 53 cơ sở công nghiệp cá thể với 75 lao ựộng.

Hoạt ựộng buôn bán dần dần có sự chuyển ựổi, phát triển. Xưa kia, việc buôn bán, ựổi chác ở các làng trong huyện chủ yếu do các thương nhân thực hiện, ngay tại các làng. Thương nhân người Kinh gánh vải, rựa, nồi lên mua bán. Ngày nay ựã có các cửa hiệu, có những hộ chuyên nghề buôn, chủ yếu là tạp hóa, ăn uống. Theo thống kê của huyện, năm 2005 có 315 cơ sở kinh doanh thương mại - dịch vụ, tập trung ở xã Sơn Dung (huyện lỵ) hơn một phần hai (169 cơ sở), còn lại ở các xã khác, chủ yếu là các cơ sở bán lẻ hàng hóa phục vụ sinh hoạt gia ựình (146 cơ sở). Các cơ sở này hầu hết ở quy mô gia ựình, do vậy tổng số lao ựộng tham gia chỉ có 397 người. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ năm 2005 là 5.600 triệu ựồng. Riêng về lĩnh vực du lịch văn hóa ở Sơn Tây còn tiềm tàng nhưng chưa có ựiều kiện ựể khơi dậy. đặc biệt, lần ựầu tiên trong lịch sử, Sơn Tây ựã xây dựng chợ ựể tập trung mua bán tại huyện lỵ.

Sự phát triển về kinh tế ở Sơn Tây chỉ mới là bước ựầu, tỉ lệ hộ ựói nghèo còn chiếm ựến 2/3 số hộ dân trong toàn huyện. đời sống của nhân dân trong huyện còn rất thấp, rất nhiều khó khăn.

Chuyển biến nổi bật nhất ở Sơn Tây là việc xây dựng cơ sở hạ tầng và ở lĩnh vực văn hóa - xã hội. Tỉnh lộ Quảng Ngãi - Sơn Hà - Sơn Tây ựã trải nhựa, là trục ựường xương sống của huyện. Nhận thấy hạn chế của vị trắ "cuối ựường", Sơn Tây ựang có ựề nghị tỉnh cho mởựường liên huyện sang các huyện bạn là Tây Trà, Trà My (tỉnh Quảng Nam), Kon Plông (tỉnh Kon Tum) ựể kắch thắch sự phát triển. Các ựập thuỷ lợi lần lượt ựược xây dựng ựể phục vụ sản xuất. Thông tin liên lạc cũng ựược xác lập và ngày càng phát triển. Sơn Tây có Bưu ựiện huyện tại huyện lỵựặt tổng ựài ựiện tử dung lượng 492 số, có 2 bưu ựiện văn hóa xã ở Sơn Tân, Sơn Mùa, có trạm viễn thông ở huyện lỵ. Từ năm 2003, các xã trong huyện ựều ựã có ựiện thoại. Năm 2005, tổng số máy ựiện thoại trên mạng trong huyện là 375 chiếc. Các xã ựều có mạng lưới ựiện quốc gia kéo ựến trung tâm của 6 xã và có khoảng một phần tư số hộ trong toàn huyện ựược sử dụng ựiện. đến cuối năm 2004, số hộ dùng ựiện tăng lên ựến trên 70%, chủ yếu là thắp sáng. Các trường học cũng dần dần ựược xây dựng, kiên cố hóa.

* * *

Cũng như kinh tế, lĩnh vực văn hóa - xã hội ở Sơn Tây vừa mang ựậm dấu ấn cổ truyền, vừa hình thành văn hóa mới và các yếu tố ấy có sựựan xen, hỗ trợ lẫn nhau.

Nói ựến di sản văn hóa ở ựịa hạt Sơn Tây thì một nhân tố làm mọi người chú ý nhất là di sản văn hóa tộc người Ca Dong, tộc người có số dân ựông nhất huyện. Văn hóa dân tộc Ca Dong là văn hóa của một dân tộc có yếu tố nội sinh ựậm nét. Cũng như các dân tộc anh em khác ở Trường Sơn - Tây Nguyên, người Ca Dong trước kia nằm ở trạng thái kinh tế - xã hội thời tiền giai cấp, có tắn ngưỡng vạn vật hữu linh, có những ựặc tắnh của loài người thời ban sơ với nhiều ựức tắnh tốt ựẹp. Sống ở vùng rừng núi khắc nghiệt, người Ca Dong ở miền Tây Quảng Ngãi có sức

chịu ựựng dẻo dai, bền bỉ, rất cần cù và mạnh mẽ, hiếu khách. Trong văn hóa sản xuất, người Ca Dong có nhiều kinh nghiệm về các cây trồng vật nuôi, ựặc biệt có tri thức về nghề dệt và nghề rèn (như ựã kể). Trong văn hóa tinh thần, người Ca Dong có truyện cổ, có kiến trúc nhà ở dân gian. Cũng như các dân tộc anh em khác ở miền núi, người Ca Dong rất thắch múa hát. Âm nhạc dân gian Ca Dong có nhiều nhạc cụ tự tạo. Người Ca Dong thắch ựánh chiêng, nhảy múa. đặc biệt người Ca Dong có nhiều lễ hội mang tắnh cộng ựồng cao giống người Cor, như lễ mừng lúa mới, lễ hội ăn trâu... Cây nêu trong lễ hội ăn trâu của dân tộc Ca Dong khá ựộc ựáo, nêu cao vút và có nhiều hoa văn họa tiết, ựược tạo hình phong phú, ựẹp mắt. Người Ca Dong có sự giao thoa văn hóa với các dân tộc anh em láng giềng như với người Hrê, người Cor mà ở ựó người Ca Dong có nhiều ựiểm tương ựồng về văn hóa. Nói ựến di sản văn hóa các dân tộc anh em ở Sơn Tây cũng không thể quên văn hóa của một bộ phận cư dân Hrê và cư dân Kinh ở ựây. Văn hóa tộc người ngày nay ở Sơn Tây, ngoài yếu tố văn hóa của từng tộc người, là văn hóa hỗn hợp, giao lưu giữa các dân tộc anh em. Trong di sản văn hóa ở Sơn Tây còn có những di tắch, thắng cảnh quý giá như thắng cảnh suối Huy Măng, Trạm Chắn Cô, Bãi Màu...

Thuở xưa, sinh hoạt văn hóa của các dân tộc anh em ở Sơn Tây chủ yếu theo lối cổ truyền. Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, văn hóa mới của cách mạng mới lan ựến. Tuy vậy, do ựặc thù của vùng ựất xa xôi, nhất là do ựiều kiện chiến tranh, nên văn hóa cách mạng mới thực sự phát triển từ năm 1975 trở về sau. Cùng với sự giao lưu, phát triển kinh tế, ựồng bào các dân tộc ở Sơn Tây ựã phát triển các hoạt ựộng văn hóa mới. Một mặt, các giá trị văn hóa cổ truyền vẫn ựược bảo tồn và phát huy, mặt khác, các tập tục lạc hậu trong sinh hoạt và sản xuất dần dần ựược bãi bỏ, nhân dân các dân tộc ở Sơn Tây tiếp thu và phát triển văn hóa mới, các phương tiện văn hóa hiện ựại ngày càng hòa nhập với các dân tộc anh em trên tiến trình phát triển của cách mạng. Cùng với mạng lưới ựiện ựã kéo về huyện lỵ và các xã trong huyện, phát thanh và truyền hình ựã hiện diện nhiều nơi ở Sơn Tây. Ở huyện có ựài truyền thanh và phát lại truyền hình huyện. Ở nhiều ựịa phương trong huyện có trạm thu phát sóng truyền hình. Nhân dân ở các làng nhiều người ựã sắm hoặc ựược phát máy thu thanh, máy thu hình. Năm 2005, Sơn Tây ựã xây dựng ựược Nhà Văn hóa huyện mang nét dân tộc, hiện ựại, khá khang trang. Song song với các sinh hoạt văn hóa mới, văn hóa dân tộc của ựồng bào các dân tộc Sơn Tây ựược bảo tồn và phát huy. Trong nhiều hội thi, hội diễn, liên hoan, các tinh hoa văn hóa ựó ựược phô bày ựẹp ựẽ và rất ựược hoan nghênh. Nghệ sĩ ưu tú đinh Long Ta là người dân tộc Ca Dong ở Sơn Tây, ựã trưởng thành từ phong trào văn hóa, văn nghệ nơi ựây trong những năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

Sự nghiệp giáo dục - ựào tạo xuất hiện rất muộn ở Sơn Tây. Thời thực dân phong kiến, gần như toàn bộ nhân dân ở ựây không biết chữ và cũng không có cơ hội nào ựể học hành. Chỉ từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, nhất là từ sau ngày ựất nước hòa bình thống nhất (1975), sự nghiệp giáo dục - ựào tạo ở Sơn Tây mới thật sự hình thành và phát triển. Ở các làng xã trong ựịa hạt Sơn Tây ngày nay ựều có trường học, chủ yếu là trường Tiểu học. Ở huyện lị có Trường Trung học phổ

thông đinh Tiên Hoàng, có trường Trung học cơ sở dân tộc nội trú, có Trung tâm giáo dục thường xuyên. Toàn huyện có 9 trường Tiểu học, trong ựó các xã Sơn Dung, Sơn Mùa, Sơn Tân mỗi xã có hai trường, các xã Sơn Bua, Sơn Tinh, Sơn Lập mỗi xã có một trường. Nếu tắnh từ năm 1994 thì toàn huyện có 1.137 học sinh (Tiểu học) từ lớp 1 ựến lớp 3. Tháng 10.1997, huyện ựược công nhận ựạt chuẩn quốc gia về phổ cập Tiểu học. Năm học 1999 - 2000 có 3.920 học sinh, trong ựó có 40 học sinh lớp 9. Năm học 2004 - 2005, Sơn Tây có 4.169 học sinh với 205 giáo viên. Năm học 2005 - 2006, Sơn Tây có 45 lớp Mẫu giáo, 45 giáo viên, 960 học sinh; về giáo dục phổ thông có 172 lớp, 4.297 học sinh, 250 giáo viên. Việc học ựược nâng dần lên các cấp cao hơn.

Về y tế, từ trước kia, khi có việc ốm ựau, sinh ựẻ, ựồng bào các dân tộc trên ựịa bàn Sơn Tây chủ yếu nhờ vào các bài thuốc dân gian. Từ sau 1975, trên ựịa bàn Sơn Tây có 1 bệnh xá khu vực thuộc bệnh viện huyện Sơn Hà với 6 cán bộ y tế. Hằng năm, ở ựây chỉ có khoảng trên 1.000 lượt người ựến khám, chữa bệnh. Từ năm 1999, trung tâm y tế huyện và bốn trạm y tế xã ựược xây dựng, có ựội ngũ cán bộ y tế trên 40 người, hằng năm có hàng chục ngàn lượt người ựến khám và chữa bệnh. Mạng lưới y tế có trung tâm y tế huyện, có bệnh viện huyện và ựội vệ sinh phòng dịch, có 6 trạm y tế ở xã. Tổng số cán bộ y tế năm 2005 là 53 người, trong ựó có 5 bác sĩ. Các tập tục mê tắn dịựoan trong khám, chữa bệnh dần dần ựược xoá bỏ. đồng bào các dân tộc trong huyện ựã thực hiện kế hoạch hóa gia ựình, không sinh ựẻ nhiều như trước kia (giảm còn 1,48% năm 2004).

Về mặt xã hội, Sơn Tây vốn là một ựịa bàn căn cứ ựịa cách mạng trong các cuộc kháng chiến, có 894 người ựược hưởng các chế ựộ chắnh sách người có công với nước. Là huyện miền núi xa xôi nên ựược nhà nước quan tâm ựầu tư, ựược cấp các mặt hàng thiết yếu. đặc ựiểm của cư dân ở ựây là ắt dịch chuyển, do vậy tuy tỉ lệ ựói nghèo còn nhiều, nhưng hầu như ắt người ựi xa kiếm sống. Tắnh ở thời ựiểm

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 10 docx (Trang 40 - 45)