I.Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức:
HS biết được thế nào là cân bằng hĩa học và sự chuyển dịch cân bằng hĩa học .HS hiểu cân bằng hĩa học là một cân động
2.Về kĩ năng:
HS biết vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê để làm chuyển dịch cân bằng và ứng dụng giải thích một số quá trình sản xuất trong thực tế ( sản xuất amoniac, oxi hĩa SO2,…)
II.Phương pháp giảng dạy :
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề. -Phương pháp diễn giảng.
III.Đồ dùng dạy học :
Chuẩn bị thí nghiệm hình 7.5 trong SGK
IV.Kiểm tra bài cũ :
Hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và các yếu tố này ảnh hưởng như thế nào?
V.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy -trị Nội dung cơ bản
Hoạt động 1:
GV hướng dẫn HS hiểu về phản ứng một chiều và phản ứng thuận nghịch.
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn HS tập phân tích số liệu thu được từ thực nghiệm của phản ứng thuận nghịch sau: H2 (k) + I2 (k) 2 HI(k) t =0 0,500 0,500 0 mol t≠0 0,393 0,397 0,786mol t: cb 0,107 0,107 0,786mol GV hướng dẫn HS (GV treo hình vẽ 7.4) -lúc đầu do chưa cĩ HI nên số mol HI bằng 0 -Phản ứng xảy ra: H2 kết hợp với I2 cho HI nên lúc này vt max và giảm dần theo số mol H2, I2 , đồng thời HI vừa tạo thành lại phân huỷ cho H2,I2 , vn tăng
Sau một khoảng thời gian vt =vn lúc đĩ hệ cân
I Phản ứng một chiều pư thuận nghịch và cân bằng hĩa học : bằng hĩa học :
1 Phản ứng một chiều :là phản ứng chỉ xảy ra theo 1 chiều tử trái sang phải
Vd:2KClO3 2KCl + 3O2
2.Phản ứng thuận nghịch :là nhũng phản ứng trong cùng đk xảy ra theo 2 chiều trái ngược nhau. Vd : Cl2 + H2O HCl + HClO
(1) phản ứng thuận (2) phản ứng nghịch.
3 Cân bằng hĩa học :
-Định nghĩa: CBHH là trạng thái của phản ứng
MnO2 , t0
(1) (2)
bằng .
HS dựa vào SGK định nghĩa phản ứng thế nào là cân bằng hĩa học
HS nghiên cứu SGK và cho biết : tại sao CBHH là cân bằng động?
-GV lưu ý HS các chất cĩ trong hệ cân bằng
Hoạt động 3:
GV làm TN như hình vẽ 7.5 trang 158-sgk GV đặt vấn đề: trong 2 ống nghiệm cĩ hỗn hợp khí NO2 và N2O5 .
2NO2 (k) N2O4 (k) (nâu đỏ) (khơng màu)
-Đặt một ống nghiệm vào bình nước đá , quan sát màu sắc ở 2 bên ống nghiệm ,HS cho biết trong hỗn hợp trên tồn tại chủ yếu là NO2 hay N2O4 ?
-GV bổ sung: tồn tại N2O4 , [NO2] giảm bớt , [N2O4]tăng thêm so ban đầu nghĩa là CBHH ban đầu đã bị phá vỡ
-Lưu ý: Nếu tiếp tục , màu sắc của ống nghiệm sẽ khơng thay đổi nữa nghĩa là CBHH mới đang hình thành .=> sự chuyển dịch cân bằng. -HS dựa vào sgk phát biểu định nghĩa ?
Hoạt động 4:
GV củng cố :
-Cân bằng hĩa học là gì ?
-Tại sao nĩi cân bằng hĩa học là cân bằng động?
-Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng ?
Hoạt động 5:
GV đàm thoại dẫn dắt HS theo hệ thống câu hỏi:
-Khi hệ cân bằng thì vt lớn hơn ,bằng hay nhỏ hơn vn ? nồng độ các chất cĩ thay đổi nữa hay khơng?
-khi thêm CO2 thì vt hay vn tăng? HS + vt = vn ,[chất ] khơng thay đổi + vt tăng.
GV bổ sung: cân bằng cũ bị phá vỡ, cân bằng mới được thiết lập ,nồng độ các chất khác so với cân bằng cũ .
-Khi thêm CO2 phản ứng xảy ra theo chiều thuận sẽ làm giảm hay tăng nồng độ CO2 ? HS làm giảm [CO2]
-GV ,em hãy nhận xét trong phản ứng thuận nghịch khi tăng nồng độ một chất thì CBHH dịch chuyển về phía nào?
Tương tự với trường hợp lấy bớt CO2
thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
-CBHH là một cân bằng động.
-Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng thì trong hệ luơn luơn cĩ mặt chất phản ứng và các chất sản phẩm