- S(Z=16), thuộc nhĩm VIA, chu kỳ 3.
- Cấu hình e:1s22s22p63s23p4, lớp ngồi cùng cĩ 6e.
II. Tính chất vật lý:
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:
Lưu huỳnh tà phương Sα và lưun huỳnh đơn tà Sβ. Hai loại này cĩ thể biế đổi qua lại tuỳ nhiệt độ.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý:
0 0 0 +4 -2 0 0 +6 -1 t0 t0 t0 t0 0 +1 -2 Hoạt động 4:
GV: giới thiệu các số oxi hĩa của lưu huỳnh cĩ
thể cĩ khi tác dụng với các chất khác nhau. HS nhận xét và dự đốn tính chất của lưu huỳnh.
HS: nhận xét số oxi hĩa và dự đốn tính chất của
lưu huỳnh.
Hoạt động 5:
GV: khi lưu huỳnh tác dụng với kim loại hay
hidro thì số oxi hĩa giảm từ 0 xuống -2, lưu huỳnh thể hiện tính chất gì?
HS: viết phương trình phương trình phản ứng ,
xác định số oxi hĩa và nêu tính chất của lưu huỳnh.
Hoạt động 6:
GV: vậy trong phản ứng với oxi, thì lưu huỳnh
thể hiện tính chất gì? GV gọi HS làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh torng khơng khí.
HS: viết phương trình phản ứng, xác định số
oxi hĩa, nêu vai trị của lưu huỳnh trong phản ứng với oxi.
GV: giới thiệu thêm phản ứng của lưu huỳnh
với Flo.
Hoạt động 7:
GV: yêu cầu học sinh đọc sách.
HS: xem sách và nêu ứng dụng, trạng thái tự
nhiên và sản xuất lưu huỳnh.
- Ờ 1190C: nĩng chảy thành chất lỏng màu vàng, rất linh động.
- Ở 1870C: quánh nhớt, màu nâu đỏ. - Ở 4450C: sơi, thành phân tử nhỏ bay hơi.
III. Tính chất hĩa học:
Trong các phản ứng hĩa học, lưu huỳnh cĩ số oxi hĩa cĩ thể tăng hoặc giảm, vậy lưu huỳnh cĩ tính oxi hĩa và tính khử.
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro: hidro:
H2 + S → H2S (khí hidro sunfua) Fe + S → FeS ( sắt sunfua)
Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hĩa khi tác dụng với kim loại và hidro.
2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim
S + O2 →SO2.S + F2 → SF6. S + F2 → SF6.
Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với oxi và các phi kim mạnh hơn..