Phân tích quy định về nhượng quyền thương mại hiện nay

Một phần của tài liệu ICB-14 Bao cao ra soat cac quy dinh cua luat phap VN ve nhuong quyen thuong mai (Trang 28 - 29)

3. Mơ tả và phân tích những quy định /pháp lý quy định về nhượng quyền thương mại hiện

3.4 Phân tích quy định về nhượng quyền thương mại hiện nay

Nhìn chung, khung pháp lý về nhượng quyền thương mại của Việt Nam khá hồn chỉnh và phù hợp với kinh nghiệm quốc tế. Tuy nhiên, để cĩ một cái nhìn kỹ hơn về tính hiệu quả và sự linh hoạt trong việc đưa các quy định như khung pháp lý đi vào thực tế thì vẫn cịn tồn tại một số nhược điểm như sau:

o Khung pháp lý vẫn chưa quy định tất cả các vấn đề về hoạt động nhượng quyền thương mại. Trong một số trường hợp, xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực nhượng quyền thương mại chỉ được quy định tại một điều khoản của Nghị định về xử lý vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại (như Điều 50 của Nghị định số 06/2008/NĐ-CP, sau đĩ là Điều 95 của Nghị định số 185/2013 /NĐ-CP) và các quy định cịn chung chung với những hình phạt mang tính biểu tượng, chưa phù hợp với tính chất và quy mơ của nhượng quyền thương mại trênthực tế.

o Việc quản lý chưa đầy đủ đối với những hình thức khác nhau của hoạt động nhượng quyền thương mại: nhượng quyền thương mại được phân loại thành hai loại - nhượng quyền thương mại trong nước và nhượng quyền thương mại nước ngồi- tùy thuộc vào phạm vi lãnh thổ của nhượng quyền thương mại. Tuy nhiên, nhượng quyền thương mại từ Khu chế xuất, Khu phi thuế quan và Khu vực hải quan theo quy định của pháp luật của Việt Nam ra nước ngồi hoặc ngược lại cần phải được thực hiện dưới sự quản lý riêng. Văn bản pháp luật hiện hành của Việt Nam liên quan đến nhượng quyền thương mại khơng cĩ quy định cụ thể và rõ ràng trong vấn đề này.

o Bên nhận quyền khơng được bảo vệ đúng cách: Ví dụ, tại Điều 16.1 của Nghị định 35/2006/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 120/2011/NĐ-CP quy định rằng bên nhận quyền cĩ quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại trong trường hợp bên nhượng quyền khơng thực hiện nghĩa vụ quy định tại Điều 287 Luật Thương mại. Đề cập đến nghĩa vụ của bên nhượng quyền tại Điều 287 và so sánh với các trường hợp bên nhượng quyền cĩ quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại tại Điều 16.2 của Nghị định 35/2006/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 120/2011/NĐ-CP, các quyền của bên nhận quyền khơng được bảo đảm. Đặc biệt, nếu bên nhận quyền khơng cĩ khả năng trả nợ khi phá sản, hợp đồng nhượng quyền thương mại phải được chấm dứt trước thời hạn. Tuy nhiên, trường hợp bên nhượng quyền trong tình huống này, khơng cĩ giải pháp được đề ra theo quy định, cĩ nghĩa là bên nhận quyền cĩ quyền tiếp tục với các hợp đồng nhượng quyền cho đến ngày hết hạn hoặc bị buộc phải chấm dứt hợp đồng đĩ.

o Một số vấn đề liên quan đến nội dung yêu cầu báo cáo thường niên của bên nhượng quyền: Hàng năm việc báo cáo cho cơ quan đăng ký mất rất nhiều thời gian để chuẩn bị theo nội dung của Phần B, FDD (như báo cáo tài chính đã được kiểm tốn hàng năm). Bên nhượng quyền chỉ cĩ 15 ngày để chuẩn bị, thực hiện và gửi báo cáo. Năm tài chính kết thúc vào ngày 31 tháng 12. Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn của bên nhượng quyền cĩ thể khơng được hồn thành vào ngày 15 của tháng 1 theo đúng thời hạn quy định.

2 8

o Các trường hợp khơng yêu cầu phải đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại (các hoạt động nhượng quyền thương mại trong nước và từ Việt Nam ra nước ngồi) phải được báo cáo cho các Sở Cơng Thương các tỉnh/thành phố nhưng các yêu cầu chi tiết của báo cáo lại khơng được nêu rõ trong một văn bản quy phạm pháp luật nào.

o Luật của Việt Nam về nhượng quyền thương mại khơng cĩ bất kỳ quy định về quyền của bên nhận quyền từ chối mua hàng hĩa hay tài liệucủa bên nhượng quyền bàn giao và cũng khơng giới hạn quyền của bên nhượng quyền trong việc cung cấp hàng hố, tài liệu cho bên nhận quyền. Do đĩ, bên nhượng quyền, trên thực tế, thường yêu cầu bên nhận quyền mua các hàng hĩa, tài liệu từ bên nhượng quyền cung cấp nhất định với lý do là để đảm bảo thống nhất của hệ thống nhượng quyền. Đây là lý do ràng buộc bên nhận quyền quá chặt trong các nghĩa vụvà trong một số điểm thì điều này xâm phạm đến việc tự do trong kinh doanh của các đại lý, đồng thời, nĩ cĩ thể tạo thành hành động cạnh tranh hạn chế đến các tổ chức ngồi hệ thống nhượng quyền thương mại.

o Các cơ quan quản lý nhà nước vẫn cịn gặp khĩ khăn trong việc đảm bảo sự giám sát chặt chẽ và liên tục của họ về hoạt động nhượng quyền thương mại và triển khai thực thi pháp luật của Việt Nam do quy định khơng rõ ràng về nhượng quyền thương mại như yêu cầu chi tiết của báo cáo trong trường hợp khơng yêu cầu đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại đã được trình bày ở phần trên.

Tĩm lại, cùng với sự phát triển của nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, khung pháp lý liên quan đã được cải thiện trong bối cảnh hội nhập. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đang giúp hồn chỉnh khung pháp lý cho việc thực hiện và phát triển của nhượng quyền thương mại tại Việt Nam. Tuy nhiên, khung pháp lý vẫn cần được nghiên cứu và cải thiện để cĩ thể quản lý hiệu quả hơn, đồng thời mở đường cho sự phát triển mạnh mẽ hơn của hình thức kinh doanh này, cụ thể là của doanh nghiệp, đặc biệt là liên quan đến các thủ tục đăng ký nhượng quyền thương mại của các nhà đầu tư nước ngồi. Hơn nữa, Việt Nam cần xây dựng một hành lang pháp lý rõ ràng và đầy đủvà cĩ khả năng giải quyết những thiếu sĩt nêu trên.

4. Đánh giá tác động tích cực về kinh tế và xã hội của Việt Nam kể từ khi ban hành và thực thi các văn bản pháp luật liên quan đến nhượng quyền thương mại24

Một phần của tài liệu ICB-14 Bao cao ra soat cac quy dinh cua luat phap VN ve nhuong quyen thuong mai (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w