Kỹ thuật ương cá Hơ giống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tỷ lệ nhiễm sán lá song chủ giai đoạn metacercariae trên cá hô giống và thịt ở đồng bằng sông cửu long​ (Trang 30 - 31)

5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

3.1.1. Kỹ thuật ương cá Hơ giống

Bảng 3.1 Thống kê kĩ thuật ương cá Hơ giống của 7 nơng hộ

Ao Diện tích Độ sâu Bĩn vơi Phơi đáy Thức ăn

1 2000m2 1,2m 7kg/100m2 2 ngày UP 2 5000m2 1,2m 4kg/100m2 3 ngày UP 3 1200m2 1,1m 7kg/100m2 1 ngày UP 4 1000m2 1,5m 3,5kg/100m2 1 tuần UP 5 4000m2 1,5m 10kg/100m2 1 tuần UP 6 6000m2 1,5m 8,5kg/100m2 1 tuần UP 7 1000m2 1,2m 3kg/100m2 1 ngày UP

Giai đoạn cá bột lên cá hương chủ yếu là ương trong các ao đất bằng cách gây màu tự nhiên tạo thức ăn và cĩ bổ sung thêm thức ăn hoặc cám cơng nghiệp, trong ao ương chỉ cĩ cá Hơ khơng lẫn các lồi cá khác

Đến giai đoạn cá giống, các hộ nuơi thường nuơi ghép với các lồi cá khác như cá trắm cỏ, cĩ sặc rằn, cá tra để tận dụng hết nguồn thức ăn cĩ trong ao. Đa số các ao ương ở các tỉnh Tiền Giang, An Giang và Đồng Tháp đều được thiết kế dưới dạng hình chữ nhật với 1 - 2 cống thốt nước. Ao ương và nuơi được bố trí gần nguồn cấp/ thốt nước và gần đường giao thơng nên rất thuận tiện cho việc chăm sĩc, quản lý và vận chuyển. Diện tích ao và mật độ thả cá thường thay đổi tùy theo diện tích đất canh tác và khả năng đầu tư của mỗi nơng hộ về nguồn giống, thức ăn, khả năng chăm sĩc và quản lý. Khảo sát các nơng hộ cho thấy diện tích ao dao động từ 1000 - 6000 m2, độ sâu ao từ 1,1- 1,5m, mật độ cá thả ương từ 200 - 1000 con/m2. Riêng hộ Thi Thanh Vinh khi ương cá bột cịn thêm kỹ thuật lĩt bạt ở đáy ao để hạn chế tác hại của tác nhân gây bệnh cho cá.

Nước trong ao thường được thay sau mỗi 2 tuần bằng nguồn nước lấy từ sơng Tiền và xử lý qua túi lọc. Sau mỗi đợt thu hoạch, ao ương được tháo cạn nước, vét

bùn, bĩn vơi hoặc xử lý đáy bằng hĩa chất, phơi đáy, cấp nước và làm cỏ xung quanh bờ ao nhằm diệt dịch hại và mầm bệnh trước khi thả cá mới. Lượng vơi mà các nơng hộ sử dụng dao động từ 1 - 10 kg/100m2, tùy điều kiện thực tế mà lượng vơi các nơng hộ đã sử dụng để cải tạo ao là khác nhau, một số hộ cĩ lượng bĩn vơi khá thấp so với yêu cầu theo khuyến cáo của Ngơ Trọng Lư (2001) là từ 10 - 15 kg/100m2 đáy ao. Việc phơi đáy ao kết hợp với bĩn vơi nhằm tiêu diệt mầm bệnh ốc, vi sinh vật gây bệnh. Mặc dù yêu cầu kỹ thuật của việc phơi đáy trước khi thả cá là từ 4 - 7 ngày nhưng một vài nơng hộ cĩ thể rút ngắn hoặc kéo dài thời gian phơi đáy tùy vào điều kiện thời tiết và nguồn cung cấp cá.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tỷ lệ nhiễm sán lá song chủ giai đoạn metacercariae trên cá hô giống và thịt ở đồng bằng sông cửu long​ (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)