Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tỉ lệ nhiễm metacercariae trên cá Hơ giống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tỷ lệ nhiễm sán lá song chủ giai đoạn metacercariae trên cá hô giống và thịt ở đồng bằng sông cửu long​ (Trang 37 - 66)

5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

3.5. Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tỉ lệ nhiễm metacercariae trên cá Hơ giống

3.5.1. Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tỉ lệ nhiễm metacercariae trên cá Hơ giống

Bảng 3.6 Kết quả phân tích hồi qui Binary logistic regression để tìm mối liên quan giữa tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán lá song chủ trong ao cá Hơ giốngvới kỹ thuật phơi đáy, bĩn vơi, thuốc trị bệnh, sự hiện diện của chĩ quanh khu vực ao nuơi

Wald df Sig. Exp(B)

95.0% C.I.for EXP(B) Lower Upper Step 1a Phoiday 9.269 1 0.002 4.792 1.747 13.140 Bonvoi 6.763 1 0.009 4.484 1.447 13.894 Cocho .404 1 0.525 1.386 0.507 3.790 Thuoctribenh .216 1 0.642 1.308 0.421 4.061 Constant 115.329 1 0.000 0.012

Kết quả phân tích hồi quy Binary logistic regression cho thấy tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá song chủ trên cá Hơ giống cĩ liên quan với kỹ thuật phơi đáy vì kết quả phân tích cĩ ý nghĩa thống kê (P < 0.05). Kết quả này giống với nghiên cứu của Thiện và cộng sự (2011) vì khâu phơi đáy ao đĩng gĩp vai trị quan trọng trong việc tiêu diệt kí chủ ốc lây truyền sán lá cịn trong ao sau khi bĩn phân. Thời gian phơi đáy ao khi chuẩn bị ao ương cá Hơ giống hơn 2 ngày hiệu quả hơn phơi 2 ngày hoặc ít hơn trong việc giảm nguy cơ nhiễm metacercarie. Thời gian phơi đáy ao cĩ thể kéo dài từ 4 - 7 ngày để đảm bảo dịch hại trong ao bị tiêu diệt hết trước khi thả cá vào.

Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá song chủ trên cá Hơ giống cũng cĩ liên quan với kỹ thuật bĩn vơi vì kết quả phân tích cĩ ý nghĩa thống kê (P < 0.05). Như vậy, các ao ương cá Hơ giống khi chuẩn bị được xử lý bĩn vơi với lượng > 7kg/100m

quả hơn bĩn vơi với lượng < 7kg/100m2 trong việc giảm nguy cơ nhiễm ấu trùng sán lá metacercariae, kết quả nghiên cứu trên giống với kết quả nghiên cứu của Thiện và cộng sự (2011). Theo [35], sau khi bơm cạn nước và vét bùn, đáy ao cần được bĩn vơi nhằm tạo điều kiện để các chất hữu cơ được phân hủy, ổn định pH, diệt tạp và diệt khuẩn. Đối với những ao nuơi trên vùng đất nhiễm phèn cần bĩn vơi để cải tạo nền đáy. Vơi được sử dụng để bĩn cho ao nuơi cá thường là vơi sống (CaO) hoặc vơi nơng nghiệp (CaCO3).Tốt nhất nên dùng vơi sống khi cải bị ao vì vơi này cĩ hoạt tính trung hịa cao và diệt mầm bệnh tốt hơn những loại vơi khác; đối với vơi nơng nghiệp sử dụng tốt khi ao đang cĩ ương nuơi cá thì pH sẽ ổn định hơn. Vơi được rải đều ở đáy ao và cả bờ ao, cần tập trung bĩn nhiều vơi ở những bãi cho ăn hoặc những nơi đáy ao cịn đọng nước. Liều lượng vơi bĩn khi chuẩn bị ao 7-10 kg/100m2, ao vùng phèn cĩ thể tăng đến 15kg/100m2. Sau khi bĩn vơi, đáy ao cần được phơi từ 2- 3 ngày để các phản ứng hĩa học được xảy ra dễ dàng và nhanh hơn. Ngồi ra, các xác hữu cơ bị phân hủy sẽ là nguồn phân hữu cơ tốt cho sự phát triển các vi sinh vật cĩ lợi cho ao cá về sau.

Kết quả phân tích hồi quy Binary logistic regression cho thấy tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá song chủ trên cá Hơ giống khơng cĩ liên quan với sự hiện diện của chĩ ở khu vực ao nuơi vì kết quả phân tích khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P > 0.05). Như vậy, việc cĩ hay khơng sự hiện diện của chĩ ở xung quanh khu vực ao nuơi khơng ảnh hưởng tới tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán lá trên cá vì cĩ thể chĩ chỉ chạy theo chủ hộ ra ao mà khơng thải phân hoặc phân thải của chúng chỉ nằm trên bờ ao mà khơng bị rơi xuống ao nuơi cá nên khơng ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước trong ao cũng như sự xuất hiện của trứng sán lá song chủ trong ao. Tương tự như vậy, sự hiện diện của mèo và chim ở xung quanh khu vực ao nuơi cũng khơng ảnh hưởng đến tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán lá song chủ trên cá.

Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá song chủ trên cá Hơ giống cũng khơng cĩ liên quan với việc sử dụng thuốc trị bệnh cho cá vì kết quả phân tích khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P > 0.05). Vì hầu hết các ao ương nuơi cá Hơ giống, các chủ hộ đều sử dụng thuốc phịng trị bệnh cho cá nhưng tỉ lệ nhiễm ở các ao là khác nhau, cĩ thể việc sử dụng thuốc phịng bệnh ở các nơng hộ khác nhác khơng giống nhau về loại thuốc hoặc liều

lượng thuốc khi sử dụng vì đa phần đều dựa trên kinh nghiệm và điều kiện kinh tế của nơng hộ.

Yếu tố mùa cũng được chọn để xem xét cĩ ảnh hưởng đến tỉ lệ nhiễm sán. Trong 7 ao khảo sát thì cĩ 5 ao cá giống được thu vào mùa mưa và 2 ao thu vào mùa khơ. Tỷ lệ nhiễm sán ở các ao vào mùa mưa 3.5% và vào mùa khơ là 1%. Kết quả phân tích trên cho thấy cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê về tỉ lệ nhiễm giữa 2 mùa (P > 0.05), điều này là do mùa mưa cĩ tạo điều kiện mơi trường thuận lợi cho trứng sán lây nhiễm trong mơi trường nước sau đĩ nhiễm vào cá. Trong khi đĩ mùa khơ, lượng mưa ít thậm chí khơng cĩ nên việc lan truyền sán và ấu trùng trứng sán trong nước khơng thuận lợi như trong mùa mưa nên tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán lá trên cá trong mùa khơ thấp hơn so với mùa mưa. Mối liến hệ giữa tỉ lệ nhiễm sán với yếu tố mùa cũng được đề cập ở nhiều nghiên cứu trên thế giới( Phụ lục 7).

Khi phân tích tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán lá trên cá hơ giống ở các nhĩm tuổi khác nhau kết quả cho thấy tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán lá song chủ metacercariae khơng phụ thuộc vào kích cỡ cá, độ tuổi của cá.(P > 0.05). Như vậy, khơng cĩ sự khác nhau về tỉ lệ nhiễm sán lá song chủ trên cá giữa các nhĩm tuổi khác nhau và kích cỡ cá khác nhau. Riêng với nơng hộ Thi Thanh Vinh, cá bột dưới 2 tuần tuổi được nuơi trong ao cĩ đáy được lĩt bạt, tác giả khơng tìm thấy cá cĩ nhiễm ấu trùng sán lá song chủ, cho thấy cá con khơng bị nhiễm sán lây truyền từ cá bố mẹ đồng thời giai đoạn đầu từ khi nở từ trứng ta chưa cĩ sán nhiễm vào trong cá. Cĩ thể ấu trùng sán sẽ nhiễm vào cá ở giai đoạn ương nuơi lên thành cá giống vì trong thời gian dài các yếu tố rủi ro cĩ thể làm gia tăng tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán lá vào cá (Phụ lục 8).

3.5.2.Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tỉ lệ nhiễm metacercariae trên cá Hơ thịt.

Bảng 3.7 Kết quả phân tích hồi qui Binary logistic regression để tìm mối liên quan giữa tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán lá song chủ trong ao cá Hơ thịt với kỹ thuật bĩn vơi, phơi đáy, sử dụng thuốc trị bệnh, sự hiện diện của chĩ quanh ao nuơi

Wald df Sig. Exp(B)

95.0% C.I.for EXP(B) Lower Upper Step 1a Bonvoi(1) .000 1 0.999 0.000 .000 . Phoiday(1) .016 1 0.900 1.167 .106 12.805 Thuoctribenh 0.000 1 0.999 2.019E8 .000 . Cocho(1) 0.000 1 0.999 2.084E8 .000 . Constant 15.374 1 0.000 0.125

Kết quả phân tích hồi quy Binary logistic regression cho thấy tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá song chủ trên cá Hơ thịt khơng cĩ liên quan với kỹ thuật bĩn vơi, phơi đáy vì kết quả phân tích cĩ khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P > 0.05). Như vậy cĩ sự khác biệt giữa mối liên quan giữa kỹ thuật bĩn vơi, phơi đáy đối với ao nuơi cá thịt và ao ương cá giống. Cĩ thể giải thích cho sự khác biệt về ảnh hưởng của kỹ thuật phơi đáy và bĩn vơi đến tỉ lệ nhiễm sán đối với trường hợp ao nuơi cá thương phẩm và ao ương cá giống là do sự khác nhau về ao thu mẫu, số lượng mẫu cá thu trong mỗi ao.

Kết quả phân tích hồi quy Binary logistic regression cho thấy tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá song chủ trên cá Hơ thịt khơng cĩ liên quan với việc sử dụng thuốc trị bệnh cho cá vì kết quả phân tích khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P > 0.05). Tương tự như vậy, tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá song chủ trên cá Hơ thịt khơng cĩ liên quan với sự hiện diện của chĩ, mèo, chim ở khu vực ao nuơi vì kết quả phân tích khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P > 0.05). Như vậy, việc cĩ hay khơng sự hiện diện của chĩ ở xung quanh khu vực ao nuơi khơng ảnh hưởng tới tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán lá trên cá giống như kết quả nghiên cứu ở trên đối với cá Hơ giống.

Tỉ lệ cá Hơ thịt bị nhiễm ấu trùng sán lá song chủ ở mùa khơ là 0% và mùa mưa là 15%, tuy nhiên, kết quả phân tích hồi quy Binary logistic regression cho thấy khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê về tỉ lệ nhiễm giữa 2 mùa khơ và mùa mưa (P >

0.05) (Bảng 3.12). Như vậy cĩ sự khác biệt giữa yếu tố mùa với tỉ lệ nhiễm sán trên cá Hơ thịt và cá Hơ giống. Điều này cĩ thể giải thích do số lượng mẫu cá nghiên cứu cĩ sự khác biệt lớn giữa cá Hơ giống (100 con/ ao) và cá Hơ thịt (5 con/ao) ít đã tạo nên sự khác biệt này (Phụ lục 9).

Từ những phân tích trên, nhận thấy tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá song chủ trên cá Hơ thịt ở các nơng hộ khơng liên quan đến các yếu tố rủi ro trong thơng số của kỹ thuật quản lý và nuơi cá cũng như yếu tố mùa. Tất cả các yếu tố kỹ thuật như chuẩn bị ao (bĩn vơi, phơi đáy, sử dụng thuốc trị bệnh), thức ăn cho cá và thuốc phịng trị bệnh, cũng như sự hiện diện của chĩ, mèo hay chim trong 8 ao thu mẫu đều cho thấy khơng ảnh hưởng cĩ ý nghĩa thống kê đến sự xuất hiện metaceracriae trên cá Hơ thịt (P > 0,05).

Cùng với kết quả nghiên cứu về tỷ lệ nhiễm sán lá song chủ trên cá Hơ giống của chính tác giả, kết quả trên cho thấy cá Hơ thịt cĩ sự hiện diện của ấu trùng sán lá song chủ cĩ thể đã bị nhiễm metacercariae trước từ cá giống vì cá giống cĩ thể là một trong những nguy cơ gây nhiễm bệnh nghiêm trọng cho ao nuơi từ khi cá bắt đầu được thả nuơi. Chính vì vậy, trước khi thả nuơi cá giống, các chủ nơng hộ cần cĩ biện pháp kỹ thuật nhằm phịng trừ và ngăn ngừa sự lây nhiễm của ấu trùng sán lá trong ao. Kết quả nghiên cứu này cũng tương tự như nghiên cứu của Chi và ctv [34] cho rằng cá nuơi thịt được lấy từ cá giống đã bị nhiễm metacercariae sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm metacercariae trên cá nuơi thịt.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Kết quả nghiên cứu đã định danh được 2 lồi ấu trùng sán lá song chủ thuộc Họ Heterophydae: sán lá ruột nhỏ Centrocestrus sp. và sán lá ruột nhỏ Haplorchis pumilio. Trong đĩ, sán lá ruột nhỏ Haplorchis pumilio được phát hiện cả trong mẫu cá Hơ giống và thịt. Cịn sán lá ruột nhỏ Centrocestrus sp. thì được phát hiện trong mẫu cá Hơ giống.

Tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán lá metacercariae trên cá Hơ giống ở các tỉnh Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang lần lượt là 1,4%, 2% và 8%, tỷ lệ nhiễm chung là 2,43%. Trong tổng số 700 mẫu cá nghiên cứu cĩ 17 cá thể cá bị nhiễm ấu trùng metacercariae, nhiều nhất là ao ương cá Hơ giống ở tỉnh An Giang.

Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá metacercariae trên cá Hơ thịt ở các tỉnh Tiền Giang, An Giang lần lượt là 8,57% và 0%, tỷ lệ nhiễm chung là 7,5%. Trong tổng số 40 mẫu cá nghiên cứu cĩ 3 cá thể cá bị nhiễm ấu trùng metacercariae, tập trung ở 2 ao nuơi cá thịt của các nơng hộ thuộc xã an Thái Trung, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.

Đối với các ao ương cá Hơ giống thì yếu tố phơi đáy và bĩn vơi cĩ ảnh hưởng đến tỉ lệ nhiễm sán lá song chủ trên cá, yếu tố mùa cũng ảnh hưởng đến tỉ lệ này. Các yếu tố khác như: sự hiện diện của chĩ, mèo, chim quanh khu vực ao hay sử dụng thuốc trị bệnh khơng ảnh hưởng đến tỉ lệ nhiễm sán. Đối với các ao nuơi cá Hơ thịt thì tất cả các yếu tố của kỹ thuật như phơi đáy, bĩn vơi, sử dụng thuốc trị bệnh; các yếu tố nguy cơ như sự hiện diện của chĩ, mèo, chim xung quanh khu vực ao nuơi và yếu tố mùa đều khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P > 0.05).

Trong kỹ thuật ương nuơi cá Hơ cần làm tốt các khâu: chuẩn bị tốt ao trước khi ương nuơi, tiến hành phát quang bụi rậm, lấp các hang, hốc quanh ao nhằm hạn chế chỗ ẩn nấp của động vật hoang hại cá và gieo rắc mầm bệnh; rút cạn nước trong ao, hút bùn và phơi đáy, thời gian phơi đáy trên 2 ngày sau đĩ kết hợp bĩn vơi với lượng từ 7 - 10kg/100 m2 nhằm diệt hết mầm bệnh và ốc tồn tại ở đáy ao, chọn cá giống khỏe, khơng mang mầm bệnh.

KIẾN NGHỊ

Trong kỹ thuật ương nuơi cá Hơ, cần cĩ những cơng trình nghiên cứu chuyên sâu và phổ biến rộng rãi cho các nơng hộ cần xây dựng qui trình hợp lý và chặt chẽ, tuân thủ những yêu cầu về khâu chuẩn bị ao, kỹ thuật phơi đáy kết hợp với bĩn vơi, nguồn nước lấy vào ao, tiêu diệt các mầm bệnh gây hại cá hoặc ký chủ trung gian truyền bệnh cho cá.

Cần tiếp tục phát triển những nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm sán lá song chủ trên cá Hơ thịt ở qui mơ rộng hơn với số lượng mẫu nghiên cứu lớn hơn cả về số ao thu mẫu và số mẫu cá trong mỗi ao, từ đĩ đưa ra các biện pháp kỹ thuật nhằm ngăn ngừa, phịng trị bệnh sán trên cá Hơ thịt nhằm tạo ra nguồn thực phẩm từ cá an tồn cho người tiêu dùng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Sripa B, Sithithaworn, Sirisinha S, “Opisthorchis viverrini and opisthorchiasis—the 21st century review”. Acta Trop. 88, 169–170, 2003. [2] [WHO] World Health Organizarion, "Workshop on food-borne trematode

infections in Asia. Ha Noi, Vietnam, 26–28 November 2002. WPRO, RS/2002/GE/40/ (VTN), Manila, 2004.

[3] Keiser J and Utzinger J, “Emerging foodborne trematodiasis”,Emerg Infect, Dis 11: 1507-1514, 2005.

[4] Chai JY, Darwin Murrell K, Lymbery AJ,“Fish-borne parasitic zoonoses: status and issues”, Int J Parasitol.; 35(11-12):1233-54, Oct.2005.

[5] Lun ZR, Gasser RB, Lai DH, Li AX, Zhu XQ, Yu XB, Fang YY “Clonorchiasis: a key foodborne zoonosis in China”. The Lancet Infectious Diseaseas, 5: 31-41, 2005.

[6] Sripa B, “Pathobiology of opisthorchiasis: an update”. Acta Tropica, 88: 209- 220, 2003.

[7] Dung DT, De NV, Waikagul. J. Dalsgaard. A, Chai J.Y, Sohn W.M, Murrell K.D, “Fishborne zoonotic intestinal trematodes, Vietnam”, Emerg Infect, Dis. 13:1828–1833, 2007.

[8] Nguyễn Văn Đề và Lê Khánh Thuận, Sán lá gan, Nhà xuất bản Y Học Hà Nội, 2004.

[9] Thi Thanh Vinh, “Một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm nghiên cứu sinh sản cá Hơ”, Luận văn thạc sĩ, 2008.

[10] NTL Anh et al, “Prevalence and risks for fishborne zoonotic trematode infections in domestic animals in a highly endemic area of North Vietnam”, Acta

Tropica. Volume 112, Issue 2, Pages 198-203, November 2009.

[11] Nguyễn Thị Thanh, “Nghiên cứu mức độ nhiễm ấu trùng (Metacercariae) sán lá song chủ trên cá trắm cỏ giai đoạn cá ương nuơi tại Ninh Bình”, Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 2A, Trường Đại học Vinh, tr 67- 74, 2009.

[12] Huỳnh Hữu Ngãi, “Thuần dưỡng, tái tạo và phát triển cá Hơ (Catlotcarpio siamensis)”. Báo cáo khoa học - Viện Nghiên cứu nuơi trồng Thủy sản II. 30 trang, 2006.

[13] Phạm Cử Thiện, “Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm sán lá song chủ (giai đoạn metacercaria) trên cá tai tượng giống và cá nuơi thịt trong mơ hình VAC ở tỉnh Tiền Giang”, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, Năm thứ 11, tr.131-136, 2011a.

[14] Bùi Ngọc Thanh, “Nghiên cứu hiện trạng ấu trùng sán lá cĩ khả năng lây truyền cho người nhiễm trên cá ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam”,Luận án tiến sĩ sinh học, Học viện khoa học và cơng nghệ, 2017.

[15] Murrell K.D, Chai JY and Woon-Moksohm, Indentification of zoonotic Metacercaria from fish. Fishborne parasite project, 30p, 2004.

[16] Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương, “Định loại cá nước ngọt vùng đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tỷ lệ nhiễm sán lá song chủ giai đoạn metacercariae trên cá hô giống và thịt ở đồng bằng sông cửu long​ (Trang 37 - 66)