Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau

Một phần của tài liệu giáo án công nghệ 10 hai cột (Trang 66 - 72)

I. Quan sát và nhận xét

6. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau

Tiết 28 Soạn ng y à

Bài 31 : sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản

I. Mục tiờu bài học:Sau khi học xong bài này,HS phải.

- Hiểu đợc đặc điểm các loại thức ăn tự nhiên và nhân tạo của cá.

- Hiểu đợc cơ sở khoa học của các biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên cũng nh các biện pháp làm tăng nguồn thức ăn tự nhiên và nhân tạo cho cá.

- Có thái độ đúng đắn đối với lao động, ham hiểu biết, vận dụng kiến thức đã học vào chan nuôi tại gia đình và địa phơng.

II.Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ôn định tổ chức lớp

2. Đặt vấn đề vào bài: 3. Các hoạt động dạy học.

Gv yêu cầu HS đọc mục một SGK và quan sát kỷ sơ đồ hình 31.1.

GV:Hảy nêu đặc điểm các loại thức ăn và mỗi loại thức ăn tìm một ví dụ minh hoạ?

HS: VD:Thực vật phù du Động vật phù du Động vật đáy Mùn đáy

GV:Cơ sở để áp dụng các biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên? HS:Nguồn thức ăn tự nhiên trong vực n- ớc luôn có quá trnhf trao đổi chất và năng lợng tạo thành chu trình tuần hoàn vật chất và năng lợng trong hệ sinh thái ao hồ.

Yếu tố ảnh hởng nhiệt độ,ánh sáng,các yếu tố hoá học....

Các yếu tố ảnh hởng gián tiếp là các sinh vật trong nớc và con ngời.

GV:Bón phân cho vực nămớc nhằm mục đích gì?

HS:Nhằm cung cấp dinh dỡng cho thực vật thuỷ sinh?

GV:Tại sao quản lý,bảo vệ tốt nguồn nớc lại là phát triển n

- Thế nào là thức ăn nhân tạo?

- Em hãy kể tên một số loại thức ăn nhân tạo dùng để nuôi cá ở địa phơng? - Theo em, thức ăn nhân tạo có vai trò gì?

- Làm thế nào để tăng cờng nguồn thức ăn nhân tạo của cá.

+ Tận dụng vùng đất hoang, mặt nớc để trồng hoa màu, thả bèo, rong.

+ Tận thu phế phụ phẩm của nhà bếp, thức ăn thừa của gia đình, phụ phẩm của các ngành chế biến lơng thực, thực phẩm.

+ Phát triển sản xuất theo mô hình kết hợp VAC để vận dụng các sản phẩm phụ của trồng trọt, chăn nuôi.

I. Bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên.

1. Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên.

- Các loại thức ăn tự nhiên của cá có mối liên quan mật thiết với nhau, tác động đến sự tồn tại và phát triển của nhau.

2. Những biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên của cá.

- Bón phân cho vực nớc:

+ Phân hữu cơ: phân bắc, phân chuồng (đã ủ kỹ), phân xanh, nớc thải.

+ Phân vô cơ: phân đạm và phân lân. - Quản lý và bảo vệ nguồn nớc

II. Sản xuất thức ăn nhân tạo nuôi thủy sản.

1. Các loại thức ăn nhân tạo. Khái niệm: SGK

2. Vai trò của thức ăn nhân tạo:

- Cung cấp nhiều chất dinh dỡng cho cá.

- Bổ sung và cùng với thức ăn tự nhiên làm tăng khả năng đồng hoá của cá.

3. Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thuỷ sản: Bớc 1: Làm sạch và nghiền nhỏ nguyên liệu. Bớc 2: Trộn theo tỉ lệ, bổ sung chất kết dính. Bớc 3: Hồ hoá và làm ẩm. Bớc 4: ép viên và sấy khô. Bớc 5: Đóng gói và bảo quản.

Tiết 29 Soạn ng y :à

Bài 33 : ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn

chăn nuôi

I. Mục tiờu bài học:Sau khi học xong bài này,HS phải.

- Hiểu đợc cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi.

- Hiểu đợc nguyên lý của việc chế biến thức ăn bằng công nghệ vi sinh.

- Hiểu đợc nguyên lý của việc sản xuất các chế phẩm protein bằng công nghệ vi sinh.

- Hứng thú với việc tìm tòi, nghiên cứu và vận dụng khoa học công nghệ vào sản xuất và đời sống.

II. tiến trình tổ chức giảng dạy : 1. ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra b i cà ũ. 3. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng GV giải thích thế nào là ứng dụng

công nghệ vi sinh để chế biến và sản xuất thức ăn chăn nuôi. Cho HS đọc SGK và hỏi:

- Vi sinh vật có đặc điểm có lợi gì mà ngời ta sử dụng nó trong chế biến và sản xuất thức ăn chăn nuôi?

GV:Ngời ta dựa vào những loại vsv nào để chế biến thức ăn?

HS:vsv có cấu tạo cơ thể là prôtein GV:Vì sao khi lên men,thức ăn lại có giá trị dinh dỡng cao hơn?

HS: VSV phát triển

GV:Nhũng điều kiện nào để VSV ủ lên men thức ăn phát triển thuận lợi?

HS:-Thức ăn lên men phải có độ ẩm vừa phải.

-ủ thức ăn kín không cho không khí vào -Nhiệt độ thích hợp khoảng 27-300 C GV:Vì sao khi lên men giá trị dinh d- iỡng của thức ăn lại cao hơn?

HS:Dinh dỡng thức ăn +Dinh dỡng từ VSV tạo ra.

I. Cơ sở khoa học:

- Sự phát triển mạnh của những chủng nấm men hay vi khuẩn có ích sẽ ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật có hại làm hỏng thức ăn ⇒ dùng chúng để ủ lên men thức ăn.

- Thành phần cấu tạo chủ yếu của cơ thể vi sinh vật là protein ⇒ Bổ sung làm tăng hàm lợng protein trong thức ăn. Vi sinh vật sản xuất ra các axit amin, vitamin và các hoạt chất sinh học khác làm tăng giá trị dinh dỡng của thức ăn.

- Vi sinh vật khi đợc nuôi cấy trong môi trờng thuận lợi sẽ phát triển mạnh, sinh khối nhân lên rất nhanh.

II. ứng dụng công nghệ vi sinh để chế biến thức ăn chăn nuôi.

- Nguyên lý: Cấy các chủng nấm men hay vi khuẩn có ích vào thức ăn và tạo

Quy trình chế biến bột sắn giàu protein gồm các bớc?

Bớc 1:Chuẩn bị hồ bột sắn để tạo hồ bột sắn.

Bớc 2:Chọn nguồn VSV có lợi cho phat triển trong môi trờng hồ bột sắn.

Bớc 3:Sử dụng nguồn bột sắn giàu protein.

GV:ở địa phơng và gia đình có chế biến thức ăn chăn nuôi bằng pp VSV không? Cho ví dụ?

HS:ủ men rợu với cám,bột ngô,...

GV:Phân tíc các bớc của quy trình sản xuất thức ăntừ VSV ?

HS:B1:Xác địn chủng VSV đặc thù với nguyên liệu để sản xuất.

B2:Tạo điều kiện cho VSV phát triển thuận lợi.GV:Hảy cho biết nguyên liêu,điều kiện sản xuất và sản phẩm của quy trình sản xuất thức ăn từ VSV? -Nguyên liệu:Dầu mỏ,pảaphin,phế liệu nhà máy đờng...

-Điều kiện sản xuất:Nhiệt độ,độ ẩm.. -Lợi ích tạo ra nguồn thức ăn giàu đạm.

điều kiện thuận lợi để chúng phát triển, sản phẩm thu đợc sẽ là thức ăn có giá trị dinh dỡng cao hơn.

Ví dụ: Quy trình chế biến bột sắn giàu protein(H33.1 SGK.

III. ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi.

- Quy trình

+ Cấy chủng vi sinh vật đặc thù.

+ Tạo điều kiện môi trờng thuận lợi tối u để vi sinh vật phát triển sinh khối lớn. + Tách lọc, tinh chế sản phẩm.

+ Nguyên liệu để sản xuất: Các loại cacbonhydrat nh dầu mỏ…

- Điều kiện sản xuất:

+ Phải có chủng vi sinh vật đặc thù đối với từng loại nguyên liệu.

+ Phải có điều kiện môi trờng thích hợp.

Tiết 31 Soạn ngày: 22/02/2009

Bài 35 : điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi

I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải:

- Các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi: mầm bệnh, môi trờng và điều kiện sống, chính bản thân con vật.

- Sự liên quan giữa các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh. II.Tiến trình bài giảng:

1. ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra b i cà ũ:Nêu các tiêu chuẩn ao nuôi cá, yêu cầu kỹ thuật của chuồng trại chăn nuôi ?

2. Vì sao phải xử lý chất thải trong chăn nuôi ? Xử lý chất thải bằng công nghệ Biôga.

3. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng GV:Em hiểu nh thế nào là mầm bệnh?

HS:Là sinh vật gây bệnh nếu gặp điều kiện thuận lợi sẽ xâm nhập vào cơ thể vật nuôi và gây thầnh bệnh đạc hiệu. GV:Khi mắc bệnh mà mầm bệnh là vi khuẩn,vi rút đợc gọi là loại bệnh gì? HS:Đây là các bệnh truyền nhiểm,các bệnh này lây lan rất nhanh.

GV:Các mầm bênh do nấm có gây nên bệnh truyền nhiểm hay không?

HS:Bệnh do nấm có thể gây cho nhiều vật nuôi bị bệnh cùng một lúc do nhiểm nấm từ môi trờng vào-Đây không phải là bệnh truyền nhiễm.

GV:Bệnh do ký sinh trùng khác bệnh truyền nhiễm nh thế nào?

HS:...

GV:Có phải hể có mầm bệnh trong cơ thể vật nuôi là phát bệnh ngay không? HS:Phụ thuộc vào sức khoẻ con vật,loại mầm bệnh...

GV:Tại sao môi trờng lậi là một nhân tố điều kiệ n phát sinh ,phát triển bệnh ở vật nuôi?

I.Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh. 1. Các loại mầm bệnh:

- Vi khuẩn - Vi rút - Nấm

- Kí sinh trùng

Các loại mầm bệnh muốn gây bệnh phải có đủ độc lực, số lợng đủ lớn và đ- ờng xâm nhập thích hợp.

2. Yếu tố môi trờng và điều kiện sống: - Yếu tố tự nhiên:

HS:Môi trờng có quan hệ mật thiết với vật nuôi.

Môi trờng có yếu tố sinh vật trong đó có cac sinh vật tồn tại.

Môi trờng có thể làm cho con vật khoẻ mạnh cũng có thể làm cho con vật yếu đi.

GV:Những loại vật nuôi nào thờng hay mắc bệnh?

HS:Đó là vật nuôi non,vật nuôi gầy yếu...

Yêu cầu HS quan sát hình 35.3

Hảy phân tích mối quan hệ giữa các điều kiện phát sinh phát, triển bệnh ở vật nuôi?

HS:Môi trờng là nơi tồn tại của mầm bệnh và vật nuôi.Nếu môi trờng.... GV:Trong trờng hợp nào bệnh có thể phát triển thành dịch lớn?

HS:Có mầm bệnh, môi trờng thuận lợi.. GV:Làm thế nào để hạn chế lây nhiểm và dịch bệnh cho vật nuôi?

HS:Khi có dịch phải chữa trị tiêu huỷ,tiêu huỷ vật nuôi bị bệnh,bao vây cách ly ổ dịch ra bên ngoài.Tiêm phòng vácxin quanh vùng có ổ dịch.

3. Bản thân con vật

- Khả năng miễn dịch tự nhiên : SGK

II. Sự liên quan giữa các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh.

- Bệnh ở vật nuôi sẽ phát sinh, phát triển thành dịch lớn nêu có đủ cả 3 yếu tố:

+ Có các mầm bệnh.

+ Môi trờng thuận lợi cho sự phát triển của mầm bệnh.

+ Vật nuôi không đợc chăm sóc, nuôi dỡng đầy đủ, không đợc tiêm phòng dịch, khả năng miễn dịch yếu

Một phần của tài liệu giáo án công nghệ 10 hai cột (Trang 66 - 72)

w