1. Lựa chọn đợc công thức thức ăn để phối trộn cho đúng đối tợng vật nuôi hoặc thuỷ sản
2. Lựa chọn đợc các loại nguyên liệu thức ăn có phẩm chất tốt để phối trộn, chế biến thức ăn hỗn hợp.
3. Thực hiện đợc toàn bộ qui trình phối trộn và chế biến thức ăn hỗn hợp, có sản phẩm đạt yêu cầu.
II. Chuản bị :
- Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ theo yêu cầu trong sách giáo khoa. - Để trộn thức ăn hỗn hợp, mỗi nhóm cần:
- 1 vị trí đủ rộng và các dụng cụ cần thiết. Ví dụ: 1 mảnh ni lon trải trên nền bằng phẳng, hoặc có thể trộn trong chậu to hay nia, mẹt…tuỳ lợng thức ăn và điều kiện của cơ sở.
- Các dụng cụ để đựng từng loại thức ăn trớc khi trộn.
- Các loại nguyên liệu thức ăn: giáo viên có thể tự chuẩn bị hay tính toán số lợng để phân công học sinh chuẩn bị trớc.
- Cân để cân các loại nguyên liệu. - Dụng cụ để quấy hồ làm chất kết dính
- Dụng cụ để ép viên thức ăn (có thể là cối xay thịt loại quay tay)
- Giấy bút để lập bảng ghi kết quả giám định nguyên liệu, thành phần và l- ợng thức ăn trong hỗn hợp, kết quả thực hành, nhãn của túi thức ăn hỗn hợp…giáo viên có thể chuẩn bị trớc theo mẫu thống nhất hay hớng dẫn cho học sinh chuẩn bị.
3. Làm thử
Giáo viên làm thử theo qui trình, trên cơ sở đó tính toán số lợng nguyên liệu, dụng cụ để dăn dò học sinh chuẩn bị và lờng trớc những khó khăn có thể gặp trong quá trình hớng dẫn học sinh thực hành để tìm biện pháp giải quyết.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
- GV hớng dẫn công thức và cách phối trộn thức ăn. - HS thực hành rèn kỹ năng và làm ra sản phẩm. - Báo cáo, đánh giá, nhận xét kết quả thực hành
1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ
3. Các hoạt động dạy học
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh