Ài 24: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi.

Một phần của tài liệu giáo án công nghệ 10 hai cột (Trang 48 - 55)

I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải:

- Biết quan sát, so sánh đặc điểm ngoại hình của các vật nuôi có hớng sản xuất khác nhau.

- Nhận dạng đợc một số giống vật nuôi phổ biến trong nớc và hớng sản xuất của chúng.

- Thực hiện đúng quy trình bảo đảm an toàn và vệ sinh môi trờng. II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học

-Tranh ảnh một số vật nuôi có hớng sản xuất khác nhau

- GV có thể liên hệ với những trại giống, trại chăn nuôi ở địa phơng để có thêm các t liệu về giống vật nuôi. Nếu điều kiện cho phép, có thể liên hệ để HS thực hành quan sát tại trại chăn nuôi đó.

III.Tiến trình tổ chức thực hành: 1. Ổn định tổ chức lớp

2. Giới thiệu bài thực hành, mục tiêu của bài 3. Các hoạt động dạy học.

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I.Giới thiệu vật nuôi,tranh ảnh của một số vật nuôi ở địa phơng.

II.Giới thiệu quy trình thực hành

GV giới thiệu một số loại giống vật nuôi.

Yêu cầu HS nhận xét màu sắc,đặc điểm ngoại hình. GV chỉ rỏ từng đặc điểm ngoại hình của vật nuôi. GV giới thiệu một số giống vật nuôi điển hình ở

HS quan sát

HS nhận xét,trả lời. HS nghe,quan sát.

HS chú ý quan sát để mô tả hình dáng

1.Quan sát 2.Nhận xét và trình bày kết quả. III.Tổ chức phân công thực hành. IV.Thực hành. nớc ta. Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm ngoại hình của giống(Để phân biệt với giống khác về:Màu sắc lông,đầu,cổ,sừng,chân...

-Mô tả hình dáng tổng thể và chi tiết các bộ phận có liên quan đến sản con vật(Tầm vóc, cơ bắp,bầu vú..

Sau khi quan sát nhận xét đặc điểm ngoại hình và dự đoán hớng sản xuất của giống vật nuôi.

Chia HS thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm thực hành về một loài vật nuôi: Bò, lợn, gà, vịt. Các nhóm có thể bổ sung thêm trong bài thực hành của mình về một số loài vật nuôi khác nhau nh: Chó, mèo, chim cảnh … nếu nh su tầm đợc tranh ảnh, kinh nghiệm ở gia đình và địa phơng hoặc những câu ca dao, tục ngữ nói về kinh nghiệm chọn giống.

Theo dõi, kiểm tra việc làm bài thực hành của HS, giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hành.

- Cuối giờ yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hành của nhóm.

HS dự đoán hớng sản xuất của giống vật nuôi.

Vận dụng phơng pháp và trình tự các bớc nh hớng dẫn để làm bài thực hành theo nhóm đã đ- ợc phân công.

+ Ghi kết quả thực hành theo mẫu trong SGK.

Mỗi nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả của nhóm mình.

Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.

Nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả bài thực hành của HS. - Nhận xét tinh thần thái độ của HS trong buổi thực hành.

- Tổng kết đánh giá kết quả giờ thực hành căn cứ vào mục tiêu bài học và hai nội dung trên.

Tiết 22 Soạn ngày: 09/01/2009 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 25: Các phơng pháp nhân giống vật nuôi và thuỷ sản

I- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải

Hiểu đợc thế nào là nhân giống thuần chủng, mục đích của nhân giống thuần chủng.

Hiểu đợc lai giống là gì, mục đích và một số phép lai giống sử dụng phổ biến ở nớc ta.

Phân biệt đợc nhân giống thuần chủng và lai giống, lấy đợc các ví dụ thực tế ở địa phơng.

Hình thành t duy có định hớng về sử dụng các biện pháp nhân giống phục vụ mục đích cụ thể để phát triển chăn nuôi.

II- Tiến trình tổ chức giảng dạy 1. ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ

Trình bày những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi?

* Đặt vấn đề: Hiện nay ở nớc ta nguồn giống vật nuôi và giống thuỷ sản rất phong phú và đa dạng với chất lợng tốt đợc sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau. Để tạo ra nguồn giống đó thì ngời ta có những phơng pháp tạo giống nào? Cách tiến hành ra sao? Mục đích sử dụng ? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài 25 3.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng GV đa ra một số công thức NGTC ở

địa phơng:

VD1:♀ Móng Cái x ♂ Móng Cái →

Móng cái

VD2: ♀ Gà Ri x ♂ Gà Ri → Gà Ri

GV: Qua tỡm hiểu 2 VD trên em hảy

cho biết NGTC là gì?Lấy một vài VD về các công thức NGTC ở dịa phơng? HS:Cho lai giữa hai cỏ thể cựng giống...

GV:NGTC sử dụng trong trờng hợp nào?

HS:Phỏt triển về số lượng... Phục hồi cỏc đàn giống cú nguy cơ

I- Nhân giống thuần chủng 1. Khái niệm

SGK

VD:VD1:♀ Móng Cái x ♂ Móng Cái

→ Móng cái

tuyệt chủng.

GV:Quan sát sơ đồ 25.1, phân tích và nêu các mục đích của NGTC là gì? HS suy nghĩ trả lời:

- Phục hồi và duy trì các giống có nguy cơ tuyệt chủng

-Phát triển về số và chất lợng của giống sẵn có

HS tìm hiểu thực tế trả lời Nêu VD: ở lợn

♂ Đai Bạch x ♀ Móng Cái → Con lai Bò: ♀ Bò vàng X ♂ Hà Lan → Bò sữa Việt Nam

Từ VD trên cho biết các con vật nuôi đợc tạo ra bằng cách nào? Từ đó cho biết lai giống là gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

So sánh tầm vóc, năng suất thịt của lợn lai so với lợn nội(Móng Cái), Năng suất sữa của bò vàng so với bò sữa? → Mục dích của lai giống là gì?

Đọc SGK phần 3 mục a cho biết lai kinh tế là gì? Có gì giống và khác với lai giống?

Xem sơ đồ lai kinh tế thuộc hình 25.2, 25.3, 25.4 hoàn thành phiếu học tập sau GV chia lớp thành 4 nhóm sau đó kiểm tra kết quả từng nhóm, nhận xét và ra tờ nguồn

Quan sát và phân tích sơ đồ lai hình 25.5 SGKcho biết đặc điểm của lai gây thành: Số lợng giống tham gia lai, con lai, mục đích của con lai là gì?

Phân biệt sơ đồ lai kinh tế 3 giống và lai tạo thành?

2. Mục đích

- Phục hồi và duy trì các giống có nguy cơ tuyệt chủng

-Phát triển về số và chất lợng của giống sẵn có

II- Lai giống 1. Khái niệm

2. Mục đích

3. Một số phơng pháp lai a. Lai kinh tế:

- Lai kinh tế đơn giản - Lai kinh tế phức tạp

b. Lai gây thành - Khái niệm: - Ưu điểm:

IV- Củng cố

1. So sánh nhân giống thuần chủng và lai giống? 2. So sánh lai gây thành và lai kinh tế?

Tiết 23 Ngày soạn: 19/01/ 2009 Bài 26: sản xuất giống trong chăn nuôi và thuỷ sản

I Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải:

- Hiểu đợc cách tổ chức và đặc điểm của hệ thống nhân giống vật nuôi. - Hiểu đợc quy trình sản xuất con giống trong chăn nuôi và thuỷ sản.

- Hình thành ý thức về cách tổ chức và tiến hành công tác giống trong chăn nuôi ở gia đình và địa phơng.

II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học:Vẽ to hỡnh 26.1 SGK

III. Tiến trình tổ chức giảng dạy. 1.Ổn định tổ chức lớp.

Thế nào là lai gõy thành?Mục đớch của lai kinh tế và lai gõy thành cú gỡ giống và khỏc nhau?

3. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng - GV cho HS đọc SGK và nêu câu hỏi:

Em hảy nờu đặc điểm của đàn hạt nhõn?

HS :Phẩm chất cao nhất.

- Cho HS quan sát H26.1, giải thích các phần trong hình tháp tợng trng cho các đàn giống về phẩm chất, số lợng, tiêu chuẩn chọn lọc và mức độ đầu t về vật chất, kỹ thuật, chăm sóc, nuôi dỡng. - GV lu ý HS: Đàn hạt nhân luôn luôn là những đàn giống thuần chủng.

- GV: Vì sao trong mô hình tháp, đàn vật nuôi hạt nhân đợc thể hiện ở phần dỉnh tháp? Vị trí, kích thớc của phần này tợng trng cho điều gì ?

HS:Số lượng con giống ớt,chất lượng lại cao.

GV:Đàn nhõn giống do đàn nào sinh ra?Cú đặc điểm nào so với đàn hạt nhõn? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS:Do đàn hạt nhõn sinh ra ... GV:Em hảy kể tờn một số vật nuụi thương phẩm mà em biết?

HS:...

- GV: Năng suất vật nuôi sẽ tăng dần theo chiều nào ? Tại sao?

HS:Thuần chủng

- (ở đặc điểm này GV giải thích qua về u thế lai).

- Yêu cầu HS giải thích tại sao không đ- ợc làm ngợc lại?

GV: Hãy nêu các bớc trong quy trình

I. Hệ thống nhân giống vật nuôi.

1. Tổ chức các đàn giống trong hệ thống nhân giống: a.Đàn hạt nhõn:Phẩm chất cao nhất chọn lọc khắt khe nhất và tiến bộ di truyền lớn nhất. b.Đàn nhõn giống:Do đàn hạt nhõn sinh ra để nhõn nhanh đàn giống....

b, Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp:

- Nếu cả ba đàn giống đều là thuần chủng thì năng suất của chúng sẽ theo thứ tự trên; còn nếu các đàn nhân giống và đàn thơng phẩm là con lai thì năng suất của đàn nhân giống cao hơn đàn hạt nhân và đàn thơng phẩm cao hơn đàn nhân giống.

- Trong hệ thống nhân giống hình tháp, chỉ đợc phép đa con giống từ đàn hạt nhân xuống đàn nhân giống và từ đàn nhân giống xuống đàn thơng phẩm, không đợc làm ngợc lại.

2. Quy trình sản xuất con giống:

a, Quy trình sản xuất gia súc giống: Sơ đồ H26.2 SGK.

sản xuất gia súc giống?

HS đọc SGK vaf trả lời

- Theo em cần lu ý vấn đề gì ở mỗi b- ớc?

- Hãy nêu các bớc trong quy trình sản xuất cá giống?

- Theo em cần lu ý vấn đề gì ở mỗi bớc. - Nêu điểm giống và khác nhau trong hai quy trình sản xuất con giống?

b, Quy trình sản xuất cá giống : Sơ đồ 26.3 SGK

Cũng cố;Theo em cách tổ chức và tiến hành công tác giống trong chăn nuôi ở gia đình và địa phơng có thể áp dụng những nội dung đã học trong bài này đợc không ? Vì sao?

Tiết 24 Soạn ngày: 19/01/2009

Bài 27 : ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống

I. Mục tiờu bài học:Sau khi học xong bài này,HS phải.

- Biết đợc khái niệm, cơ sở khoa học và các bớc cơ bản trong công nghệ cấy truyền phôi.

- Có niềm tin và hứng thú với việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học:Chuẩn bị một số bức tranh phúng to về cỏc bước cơ bản trong cụng nghệ cấy phụi.

III.Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ :

3. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng

GV:Tại sao cụng nghệ cấy truyền phụi được coi là cụng nghệ TB? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS:Phụi giai đoạn đầu là hợp tử,là 1 TB đặc biệt,cỏc cụng nghệ vận dụng vào cấy truyền phụi được coi là khoa học ứng dụng của quỏ trỡnh ngiờn cứu TB.

I. Khái niệm công nghệ cấy truyền phôi bò

Cấy truyền phôi là một quá trình đa phôi đợc tạo ra từ cơ thể bò mẹ này vào cơ thể bò mẹ khác, phôi vẫn sống và phát triển tốt, tạo thành cá thể mới và sinh ra bình thờng

GV:Phụi bũ khỏc TB sinh dục và khỏc TB sinh dưỡng như thế nào?

HS:Phụi bũ khỏc TB sinh dục vỡ nú cú NST lưỡng bội 2n cũn trứng và tinh trựng co bộ NST đơn bội n.Khỏc TB sinh dưỡng là TB sinh dưỡng tồn tại trong cỏc mụ...

GV:Bũ nhận phụi cú đặc điểm gỡ quan trong để nhận được phụi và phụi cú thể phỏt triển được?

HS:Đụng dục đồng pha...

GV:Làm thế nào để bũ cho phụi bũ nhận phụi cựng động dục?

HS:Dựng hốc mụn.

GV:Cấy truyền phụi bũ nhằm mục đớch gỡ?

HS: Phỏt triển nhanh về số lượng và chất lương đàn bũ giống.

Túm lại:Cấy truyền phụi bũ là... GV yờu cầu HS đọc kỷ nội dung hỡnh 27.1

GV:Để thực hiện cấy truyền phụi thành cụng phải cúnhững điều kiện gỡ?

HS:Phải cú bũ cho phụi và bũ nhận phụi động dục đồng pha...

GV:Nhiệm vụ của bũ cho phụi là gỡ? HS:Cho nhiều phụi cú chất lượng.... GV:Đặc điểm của bũ nhận phụi là gỡ? HS:Cú khả năng sinh sản tốt,sức khoẻ tốt.

GV:Nhỡn vào sơ đồ hỡnh 27.1 em cú thể

Một phần của tài liệu giáo án công nghệ 10 hai cột (Trang 48 - 55)