Lệnh REPEAT UNTIL

Một phần của tài liệu môn tin học đại cương (Trang 72 - 77)

V. CÂC KHAI BÂO HẰNG, BIẾN, KIỂU, BIỂU THỨC, 1 Hằng (constant)

c.Lệnh REPEAT UNTIL

Cđu lệnh REPEAT .. UNTIL dùng trong câc trường hợp khi biến điều khiển không có kiểu rời rạc vă đặc biệt trong câc trường hợp số lần lặp không biết trước.

Hình 6.9: Lưu đồ cấu trúc của REPEAT .. UNTIL

* Ý nghĩa cđu lệnh:

Nếu điều kiện logic lă Sai (False) thì lặp lại lệnh cho đến khi điều kiện Ðúng thì mới thoât ra khỏi cấu trúc REPEAT .. UNTIL.

Nếu có nhiều cđu lệnh thì mỗi lệnh ngăn câch nhau bằng dấu chấm phẩy (;)Công việc của REPEAT vă UNTIL không nhất thiết phải dùng lệnh ghĩp để nhóm từ 2 lệnh đơn trở lín thănh công việc.

Hình 6.10: Sơ đồ cú phâp REPEAT .. UNTIL

Ví dụ 6.17: Với băi toân trung bình cộng một dêy số ở ví dụ trước có thể viết theo cấu trúc REPEAT .. UNTIL như sau:

PROGRAM Trung_binh_Day_So ; VAR n, count : Integer ;

x, sum : real ; BEGIN count := 1 ; sum := 0 ; Write := (' Nhập n = ') ; readln (n) ; REPEAT

Write (' Nhập giâ trị thứ' , count, 'của x = ') ; readln(x) ;

sum := sum + x ; count := count + 1 ; UNTIL count > n ;

Writeln (' Trung bình lă =' , sum/n : 8 :2 ) ; Readln ;

END. Ghi chú:

So sânh 2 câch viết WHILE .. DO vă REPEAT .. UNTIL ta thấy có sự khâc biệt:

- Trong cấu trúc WHILE .. DO thì <Ðiều kiện> được kiểm tra trước, nếu thỏa <Ðiều kiện> thì mới thực hiện <Công việc>.

- Ngược lại, trong cấu trúc REPEAT .. UNTIL thì <Công việc> sẽ được thực thi trước sau đó mới kiểm tra <Ðiều kiện>, nếu không thỏa <Ðiều kiện> thì tiếp tục thi hănh <Công việc> cho đến khi <Ðiều kiện> lă đúng.

Lệnh REPEAT .. UNTIL thường được sử dụng trong lập trình, nhất lă lúc người sử dụng muốn tiếp tục băi toân ở trường hợp thay đổi biến mă không phải trở về chương trình vă nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 lại.

Ví dụ 6.18: Nhđn 2 số a vă b PROGRAM Tich; VAR a, b : integer ; CK : char ; BEGIN REPEAT

Write (' Nhập số a = '); Readln (a) ; Write (' Nhập số b = '); Readln (b) ;

Writeln (' Tích số của a x b lă :' , a*b : 10 ) ; Writeln (' Tiếp tục tính nữa không (CK) ? '); Readln (CK) ;

UNTIL upcase(CK) = K; {hăm chuyển đổi ký tự trong biến} {CK thănh ký tự in hoa} END.

BĂI ÐỌC THÍM

NHẬP VĂ XUẤT DỮ LIỆU TRONG TURBO PASCAL

--- oOo ---

Thông thường, chương trình Turbo Pascal được đặt trong một thư mục riíng rẽ có tín TP. Ðể sử dụng Turbo Pascal, ta cần có câc tập tin tối thiểu:

- TURBO.EXE - TURBO.TPL

- TURBO.TP - GRAPH.TPU

- Câc file đồ họa : *.BGI - Câc Font chữ trong đồ họa : *.CHR Sử dụng cđu lệnh Turbo vă nhấn Enter, măn hình sẽ xuất hiện :

Ðể trợ giúp người sử dụng, phím chức năng F10 có tâc dụng mở câc Menu với nhiều Options khâc nhau. Ta cũng có thể kích hoạt trín thanh Menu chính bằng câch kết hợp phím <Alt - Ký tự mục tương ứng>, ví dụ để kích hoạt mục File, ta nhấn đồng thời phím Alt- F, sau đó dùng câc phím mũi tín vă nút Enter để chọn lựa vă ra lệnh thi hănh. Phím F1 trợ giúp thể hiện câc thông tin trín măn hình.

Ta có thể sử dụng câc tổ hợp phím để tạo ra câc khối chữ hoặc cđu lệnh (trín măn hình thấy có sự thay đổi mău) để ta có thể sao chĩp, cắt dân, xóa bỏ ...

Ctrl-K-B Ðânh dấu đầu khối Ctrl-K-K Ðânh dấu cuối khối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ctrl-K-C Chĩp khối tại sau vị trí con trỏ Ctrl-K-V Di chuyển khối tới sau vị trí con trỏ Ctrl-K-Y Xóa khối hiện hănh

Ctrl-K-W Ghi khối hiện hănh văo đĩa như một tập tin

Ctrl-K-R Ðọc khối tập tin đê ghi văo đĩa văo sau vị trí con trỏ Ctrl-K-H Tắt/ Mở khối

Một chương trình mây tính, sẽ có câc bước căn bản sau:

Trong thảo chương Turbo Pascal, câc thủ tục nhập dữ liệu được dùng:

THỦ TỤC NHẬP Ý NGHĨA

READ(x1, x2, ..., xn) Nhập câc biến x1, x2, ..., xn theo hăng ngang từ băn phím (con trỏ không xuống hăng). READLN(x1, x2, ..., xn) Nhập câc biến x1, x2, ..., xn theo hăng dọc

từ băn phím (mỗi lần nhập con trỏ xuống hăng). READLN; Dừng chương trình, đợi Enter mới tiếp tục. ASSIGN(F, File_Name); Mở tập tin F có tín lă File_Name

RESET(F); Chuẩn bị đọc tập tin

READ(F, x1, x2, ..., xn) ; Ðọc câc giâ trị trín tập tin F ra câc biến x1, x2, ..., xn tương ứng

CH := ReadKey ; Ðọc một ký tự từ băn phím văo biến ký tự CH

KEYPRESSED Một hăm có giâ trị lă TRUE nếu có một phím được bấm vă lă FALSE nếu ngược lại.

THỦ TỤC XUẤT Ý NGHĨA

WRITE(x1, x2, ..., xn) Viết giâ trị trong câc biến x1, x2, ..., xn ra măn hình theo hăng ngang (con trỏ không xuống hăng).

WRITELN(x1, x2, ..., xn) Viết giâ trị trong câc biến x1, x2, ..., xn ra măn hình theo hăng dọc (mỗi lần viết trị x có xuống hăng).

WRITELN; Xuống hăng

WRITELN(I : n); Viết ra giâ trị của biến nguyín I văo n chỗ tính từ phải sang trâi. Nếu dư chỗ (chữ số của I < n) sẽ để trống

WRITELN(R : n : m); Viết ra giâ trị của biến thực R văo n chỗ, chỉ lấy m số thập phđn.

WRITELN( abc... ); Viết ra nguyín văn chuỗi ký tự abc... WRITELN (LST, x1, x2, ..., xn) Viết ra mây in câc trị biến x1, x2, ..., xn ASSIGN(F, File_Name) Mở tập tin F có tín lă File_Name

REWRITE(F) ; để chuẩn bị viết văo

WRITE (F, x1, x2, ..., xn) ; Viết câc giâ trị x1, x2, ..., xn văo tập tin F CLOSE (F) ; Ðóng tập tin F

Cần lưu trữ chương trình ta dùng phím F2. Mở một file đê có ta dùng phím F3.

Ðể thay đổi kích thước/Di chuyển cửa sổ chương trình, dùng phím F5 vă Ctrl+F5.

Trường hợp mở nhiều chương trình, ta dùng phím F6 vă Ctrl+F6 để đi đến/trở về trước chương trình hiện hănh.

Ðể biín dịch vă kiểm tra lỗi, ta dùng phím F9.

Ðể chạy chương trình đê soạn thảo xong, đânh Ctrl+F9 Muốn thoât khỏi Turbo Pascal vă trở về DOS, đânh Alt+X.

CHƯƠNG 7

Một phần của tài liệu môn tin học đại cương (Trang 72 - 77)