Câch khai bâo

Một phần của tài liệu môn tin học đại cương (Trang 61 - 63)

V. CÂC KHAI BÂO HẰNG, BIẾN, KIỂU, BIỂU THỨC, 1 Hằng (constant)

b. Câch khai bâo

CONST <Tín hằng> = <giâ trị của hằng> ; <Tín hằng> = <giâ trị của hằng> ; Ví dụ 6.4: CONST Siso = 100; X = ‘xxx ‘; 2. Biến (variable) a. Ðịnh nghĩa

Biến lă một cấu trúc ghi nhớ có tín (đó lă tín biến hay danh hiệu của biến).

Biến ghi nhớ một dữ liệu năo đó gọi lă giâ trị (value) của biến. Giâ trị của biến có thể được biến đổi trong thời gian sử dụng biến.

Sự truy xuất của biến nghĩa lă đọc giâ trị hay thay đổi giâ trị của biến được thực hiện thông qua tín biến.

Ví dụ 6.5: Readln (x) ; Writeln (x) ;

x := 9 ;

Biến lă một cấu trúc ghi nhớ dữ liệu vì vậy nó phải tuđn theo qui định của kiểu dữ liệu : một biến phải thuộc một kiểu dữ liệu nhất định.

b. Câch khai bâo

VAR

<Tín biến> : <Kiểu biến> ; Ví dụ 6.6: VAR a : Real ; b, c : Integer ; TEN : String [20] X : Boolean ; Chon : Char ;

Cần khai bâo câc biến trước khi sử dụng chúng trong chương trình. Khai bâo một biến lă khai bâo sự tồn tại của biến đó vă cho biết nó thuộc kiểu gì.

3. Kiểu (Type) a. Ðịnh nghĩa

Ngoăi câc kiểu đê định sẵn, Pascal còn cho phĩp ta định nghĩa câc kiểu dữ liệu khâc từ câc kiểu căn bản theo qui tắc xđy dựng của Pascal.

b. Câch khai bâo TYPE

<Tín kiểu> = <Mô tả xđy dựng kiểu> ; Ví dụ 6.7:

TYPE

SoNguyen = Integer ; Diem = Real;

Tuoi = 1 .. 100 ;

Color = (Red, Blue, Green) ;

Thu = (Sun, Mon, Tue, Wed, Thu, Fri, Sat) ;

vă khi đê khai bâo kiểu gì thì ta có quyền sử dụng để khai bâo biến như ở ví dụ sau: Ví dụ 6.8: VAR

i, j : SoNguyen ; Dtb : Diem ; T : tuoi ; Mau : Color ; Ngay_hoc : Thu; 4. Biểu thức (Expression) a. Ðịnh nghĩa

Một biểu thức lă một công thức tính toân bao gồm câc phĩp toân, hằng, biến, hăm vă câc dấu ngoặc.

Ví dụ 6.9: 5 + A * SQRT(B) / SIN(X) (A AND B) OR C

b. Thứ tự ưu tiín

Khi tính giâ trị của một biểu thức, ngôn ngữ Pascal qui ước thứ tự ưu tiín của câc phĩp toân từ cao đến thấp như sau:

Mức ưu tiín: Câc phĩp toân:

1. Biểu thức trong ngoặc đơn ( )

2. Phĩp gọi hăm

3. Not, -

4. *, /, DIV, MOD, AND

5. +, -, OR, XOR

6. =, <>, <=, >=, <, >, IN

Ví dụ 6.10: (4+5)/3 + 6 - (sin((/2)+3)*2 = (9)/3 + 6 - (1+3)*2 = 3 + 6 - 8 = 1

Một phần của tài liệu môn tin học đại cương (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w