CÂC KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ: INTEGER, REAL, BOOLEAN, CHAR 1 Khâi niệm

Một phần của tài liệu môn tin học đại cương (Trang 59 - 61)

1. Khâi niệm

Dữ liệu (data) lă tất cả những gì mă mây tính phải xử lý. Theo Niklaus Wirth:

CHƯƠNG TRÌNH = THUẬT TOÂN + CẤU TRÚC DỮ LIỆU

Một kiểu dữ liệu (data type) lă một qui định về hình dạng, cấu trúc vă giâ trị của dữ liệu cũng như câch biểu diễn vă câch xử lý dữ liệu.

Trong Pascal câc kiểu dữ liệu gồm câc loại sau:

- Kiểu đơn giản (Simple type): bao gồm kiểu số nguyín (Integer), kiểu số thực (Real), kiểu logic (Boolean), kiểu ký tự (Char).

- Kiểu có cấu trúc (Structure type): bao gồm mảng (Array), chuỗi (String), bản ghi (Record), tập hợp (Set), tập tin (File).

- Kiểu chỉ điểm (pointer):

Trong chương năy, chúng ta chỉ xĩt câc kiểu dữ liệu đơn giản. 2. Kiểu số nguyín (Integer type)

a. Kiểu số nguyín thuộc Z chứa trong Turbo Pascal

Ðược định nghĩa với câc từ khóa sau:

TỪ KHÓA SỐ BYTE PHẠM VI BYTE 1 0 .. 255 SHORTINT 1 - 128 .. 127 INTEGER 2 - 32768 .. + 32767 WORD 2 0 .. 65535 LONGINT 4 - 2147483648 .. 2147483647

b. Câc phĩp toân số học đối với số nguyín

KÝ HIỆU Ý NGHĨA

+ Cộng

- Trừ

* Nhđn

/ Chia cho kết quả lă số thực DIV Chia lấy phần nguyín

MOD Chia lấy phần dư

SUCC (n) n + 1

PRED (n) n - 1

ODD (n) TRUE nếu n lẻ

vă FALSE nếu n chẵn

3. Kiểu số thực (Real type)

Ở Turbo Pascal, kiểu số thực thuộc tập hợp R chứa trong 6 bytes, được định nghĩa với từ khóa REAL: R =([2.9 x 10-39 , 1.7 x 1038 ]

Hay viết theo dạng số khoa học: R = ( [2.9E-39, 1.7E38]

Số thực có thể viết theo kiểu có dấu chấm thập phđn bình thường hoặc viết theo kiểu thập phđn có phần mũ vă phần định trị.

Câc phĩp toân số học cơ bản +, -, * , /dĩ nhiín được sử dụng trong kiểu real. Bảng dưới đđy lă câc hăm số học cho kiểu số thực:

KÝ HIỆU Ý NGHĨA

ABS (x) |x| : lấy giâ trị tuyệt đối của số x SQR (x) x2 : lấy bình phương trị số x SQRT(x) : lấy căn bậc 2 của trị số x SIN(x) sin (x) : lấy sin của x

COS (x) cos (x) : lấy cos của x ARCTAN

(x)

arctang (x)

LN (x) ln x : lấy logarit nepe của trị x (e ( 2.71828)

EXP (x) ex

TRUNC (x) lấy phần nguyín lớn nhất không vượt quâ trị số x ROUND (x) lăm tròn giâ trị của x, lấy số nguyín gần x nhất

4. Kiểu logic (Boolean)

Một dữ liệu thuộc kiểu BOOLEAN lă một đại lượng được chứa trong 1 byte ở Turbo Pascal vă chỉ có thể nhận được một trong hai gía trị logic lă TRUE (đúng) vă FALSE (sai).

Qui ước: TRUE > FALSE Câc phĩp toân trín kiểu Boolean:

A B NOT A A AND B A OR B A XOR B

TRUE TRUE FALSE TRUE TRUE FALSE

TRUE FALSE FALSE FALSE TRUE TRUE

FALSE TRUE TRUE FALSE TRUE TRUE

FALSE FALSE TRUE FALSE FALSE FALSE

Nhận xĩt:

· Phĩp AND (vă) chỉ cho kết quả lă TRUE khi cả 2 toân hạng lă TRUE · Phĩp OR (hoặc) chỉ cho kết quả lă FALSE khi cả 2 toân hạng lă FALSE

· Phĩp XOR (hoặc triệt tiíu) luôn cho kết quả lă TRUE khi cả 2 toân hạng lă khâc nhau vă ngược lại.

Câc phĩp toân quan hệ cho kết quả kiểu Boolean:

KÝ HIỆU Ý NGHĨA < > khâc nhau = bằng nhau > lớn hơn < nhỏ hơn > = lớn hơn hoặc bằng < = nhỏ hơn hoặc bằng 5. Kiểu ký tự (Char type)

Tất cả câc dữ liệu viết ở dạng chữ ký tự được khai bâo bởi từ khóa CHAR.

Một ký tự được viết trong hai dấu nhây đơn ( ). Ðể tiện trao đổi thông tin cần phải sắp xếp, đânh số câc ký tự, mỗi câch sắp xếp như vậy gọi lă bảng mê. Bảng mê thông dụng hiện nay lă bảng mê ASCII (xem lại chương 3).

Ðể thực hiện câc phĩp toân số học vă so sânh, ta dựa văo giâ trị số thứ tự mê ASCII của từng ký tự, chẳng hạn: 'A' < 'a' vì số thứ tự mê ASCII tương ứng lă 65 vă 97.

Trong Turbo Pascal mỗi ký tự được chứa trong 1 byte. Câc hăm chuẩn liín quan đến kiểu ký tự:

KÝ HIỆU Ý NGHĨA

ORD(x) Cho số thứ tự của ký tự x trong bảng mê CHR(n) hay #n Cho ký tự có số thứ tự lă n

PRED(x) Cho ký tự đứng trước x SUCC(x) Cho ký tự đứng sau x

Một phần của tài liệu môn tin học đại cương (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w