CẤU TRÚC MỘT CHƯƠNG TRÌNH PASCAL

Một phần của tài liệu môn tin học đại cương (Trang 57 - 59)

Hình 6.1: Sơ đồ cấu trúc chương trình Pascal Ví dụ 6.3:

PROGRAM Hello; { Dòng tiíu đề }

USES Crt; { Lời gọi sử dụng câc đơn vị chương trình } VAR Name : string; { Khai bâo biến }

PROCEDURE Input; { Có thể có nhiều Procedure vă Function }

Begin

ClrScr; { Lệnh xóa măn hình }

Write(' ‘Hello ! What is your name ?... ‘');Readln(Name); End;

BEGIN { Thđn chương trình chính }

Input;

Writeln (' ‘Today, we study PASCAL PROGRAMMING ... ‘'); Readln;

END.

Một chương trình Pascal có câc phần: * Phần tiíu đề:

Phần năy bắt đầu bằng từ khóa Program rồi tiếp đến lă tín của chương trình vă chấm dứt bằng dấu chấm phẩy (;)

Tín chương trình phải được đặt theo đúng qui câch của danh hiệu tự đặt. Phần tiíu đề có hay không cũng được.

* Phần khai bâo dữ liệu:

Trước khi sử dụng biến năo phải khai bâo biến đó, nghĩa lă xâc định rõ xem biến đó thuộc kiểu dữ liệu năo. Một chương trình Pascal có thể có một số hoặc tất cả câc khai bâo dữ liệu sau:

CONST : khai bâo hằng ...

TYPE : định nghĩa kiểu dữ liệu mới ...

VAR : khai bâo câc biến ...

* Phần khai bâo chương trình con:

Phần năy mô tả một nhóm lệnh được đặt tín chung lă một chương trình con để khi thđn chương trình chính gọi đến thì cả nhóm lệnh đó được thi hănh.

Phần năy có thể có hoặc không tùy theo nhu cầu. * Phần thđn chương trình:

Phần thđn chương trình lă phần quan trọng nhất vă bắt buộc phải có, phần năy luôn nằm giữa 2 từ khoâ lă BEGIN vă END. Ở giữa lă lệnh mă câc chương trình chính cần thực hiện. Sau từ khóa END lă dấu chấm (.) để bâo kết thúc chương trình.

* Dấu chấm phẩy (;):

Dấu ; dùng để ngăn câch câc cđu lệnh của Pascal vă không thể thiếu được. * Lời chú thích:

Lời chú thích dùng để chú giải cho người sử dụng chương trình nhớ nhằm trao đổi thông tin giữa người vă người, mây tính sẽ không để ý đến lời chú thích năy. Lời chú thích nằm giữa ký hiệu: { } hoặc (* *)

Một phần của tài liệu môn tin học đại cương (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w