Bài học rút ra choVI B Chi nhánh Hải Dương

Một phần của tài liệu 0970 phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại NHTM CP quốc tế việt nam chi nhánh hải dương luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 38 - 87)

Những phân tích trên đã cho thấy một số mặt mạnh của các ngân hàng, đặc biệt là NHTMCP Á Châu trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, đây là cơ sở để các NHTMCP khác, trong đó có VIB rút cho mình những bài học kinh nhiệm để phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tốt hơn, đó là:

Thứ nhất, VIB cần liên tục hoàn thiện cũng nhu phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới theo nhu cầu đa dạng của khách hàng trong từng thời kì. Các sản phẩm luôn dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến với chính sách an toàn, bảo mật cao, tạo sự hài lòng và tiện lợi cho KH; mang lại cho khách hàng sự thuận tiên khi thực hiện ít giao dịch hơn,tiết kiệm thời gian và cảm nhận đuợc giá trị gia tăng mà ngân hàng nỗ lực mang lại.

Thứ hai, cần bám sát nhu cầu thực tế của Khách hàng, nắm bắt đuợc những yêu cầu mà Khách hàng cần Ngân hàng mang lại. Từ đó đua ra các chính sách

chăm sóc Khách hàng một cách hợp lý, phù hợp. Đề cao sự hài lòng, niềm tin của Khách hàng với Ngân hàng.

Thứ ba, cần lưu ý đưa ra các sản phẩm mới, phát triển các sản phẩm cũ với độ phù hợp về chính sách giá, phù hợp với nhu cầu của KH, áp dụng lãi suất linh hoạt với từng nhóm Khách hàng.

Thứ tư, xây dựng chiến lược marketing quảng bá sản phẩm dịch vụ ngân hàng một cách đồng bộ, lấy khách hàng làm trung tâm, tạo được sự tin tưởng và thu hút khách hàng đến với ngân hàng. Cụ thể hóa bằng một số cách như:

+ Thực hiện các hoạt động quảng bá thương hiệu: Roadshow, tình nguyện.... + Tổ chức các sự kiện quảng cáo các sản phẩm mới

+ Thực hiện quảng cáo trên Website của Ngân hàng và các Website kinh tế khác...

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 của luận văn tốt nghiệp đã đề cập đến một số lý luận chung về cho vay KHCN, từ khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trò của cho vay KHCN. Cùng với đó là những chỉ tiêu đánh giá về phát triển hoạt động cho vay KHCN cả về chiều rộng và chiều sâu, cũng như những nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến phát triển hoạt động cho vay KHCN. Có thể thấy cho vay KHCN của NHTM đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế. Việc nâng cao hiệu quả hoạt động và phát triển cho vay KHCN của NHTM có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự tăng trưởng hoạt động cho vay của các ngân hàng, đảm bảo cho NHTM phát triển hiệu quả, an toàn bền vững và góp phần thúc đẩy nền kinh tế, ổn định chính sách tiền tệ quốc gia.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ

VIỆT NAM -CHI NHÁNHHẢI DƯƠNG

Xu thế phát triển hoạt động cho vay KHCN tại Việt Nam

Qua hơn 20 năm phát triển, hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Việt Nam ngày càng chứng tỏ sức nóng và vị thế quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, ngay cả khi nền kinh tế đang có những dấu hiệu không mấy tích cực.

Có thể thấy, hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Việt Nam phát triển mạnh nhất vào giai đoạn 2006-2010 khi nền kinh tế tăng truởng, mức thu nhập và đời sống nguời dân đuợc cải thiện đáng kể, nhu cầu vay cá nhân tăng mạnh là điều kiện thúc đẩy hoạt động tín dụng cá nhân không chỉ các NHTMCP mà các NHTM nhà nuớc lớn cũng tham gia cạnh tranh trên thị truờng này.

Sang năm 2011, khi nền kinh tế suy thoái, lạm phát tăng cao, sự bất ổn trong thị truờng vàng và bất động sản, hoạt động cho vay khách hàng cá nhân chững lại. tuy nhiên những điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động vẫn còn. Đó là dân số Việt Nam có hơn 60% trong độ tuổi lao động, đồng thời tầng lớp trung luu và cu dân đô thị ngày một tăng, mà chỉ mới có khoảng 22% dân số sử dụng dịch vụ ngân hàng. Theo bà Karylyn Seert, chuyên gia phân tích của tổ chức đánh giá tín nhiệm Moddy’s, thị truờng tín dụng cá nhân của Việt Nam có nhiều tiềm năng để khai thác và tốc độ tăng truởng dự kiến có thể đạt tới 30- 40%/năm. Do đó, trong bối cảnh kinh tế chua sáng sủa, các ngân hàng vẫn cần chú ý đến phân khúc khách hàng cá nhân và ngân hàng bán lẻ.

Buớc sang năm 2017, với sự chỉ đạo điều hành kịp thời của chính phủ, tình hình kinh tế vĩ mô đã có nhiều chuyển biến tích cực. Lạm phát đã đuợc kiềm chế, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đạt mức ổn định. Từ những giải pháp điều hành NHNN đua ra, hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại các ngân hàng có xu huớng phát triển mạnh

trở lại, các NHTMCP đã có những hoạt động đi trước đón đầu thị trường bằng các biện pháp giảm lãi suất và tung ra các gói sản phẩm tiện ích mới, thậm chí các ngân hàng trước nay chỉ quen bán buôn nay cũng chuyển sang bán lẻ bởi nhận định cho vay khách hàng cá nhân đỡ rủi ro hơn cho vay khách hàng doanh nghiệp tại thời điểm này.

Như vậy có thể nói, hoạt động cho vay khách hàng cá nhân đã và đang thu hút sự quan tâm của tất cả các ngân hàng. Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân hiện nay vẫn được xem là một xu thế tất yếu giúp các ngân hàng tăng lợi nhuận và phân tán rủi ro hiệu quả.

2.1. TỔNG QUAN VỀ VIB - CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG 2.1.1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương được thành lập năm 2006, phụ thuộc Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.

Đến nay, VIB Hải Dương đã có đầy đủ các Phòng Nghiệp vụ và 01 Phòng Giao dịch trực thuộc. Cơ cấu quản lý của VIB Hải Dương được xây dựng theo hướng tập trung cho phép đưa ra được những quyết định trong thời gian ngắn nhất, đảm bảo đồng nhất chất lượng dịch vụ và quản lý rủi ro hiệu quả.

2.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức

2.1.2.1. Cơ cấu

Cơ cấu tổ chức của chi nhánh VIB Hải Dương hiện nay được chia thành 5 phòng ban, bao gồm:

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của chi nhánh VIB Hải Dương

2.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ phòng ban

+ Ban giám đốc:

Ban giám đốc chịu trách nhiệm quản lý, điều hành, tổ chức thực hiện toàn bộ các hoạt động thuộc chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh một cách hiệu quả, an toàn nhằm đạt đuợc các mục tiêu phát triển, mục tiêu kinh doanh từng thời kỳ, đảm bảo tuân thủ các quy định nội bộ, quy định pháp luật.

Ban giám đốc có những nhiệm vụ trọng tâm:

1) Quản lý, tổ chức thực hiện lập kế hoạch hoạt động, kinh doanh. 2) Quản lý, tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh.

3) Quản lý, tổ chức thực hiện và điều hành kinh doanh, việc cung cấp sản phẩm dịch vụ khách hàng tại chi nhánh.

4) Quản lý, tổ chức thực hiện công tác kế toán, ngân quỹ. 5) Quản lý tổ chức thực hiện công tác chất luợng dịch vụ. 6) Quản lý và phát triển nhân viên.

7) Quản lý, phát triển các mối quan hệ trên địa bàn.

+ Phòng khách hàng cá nhân và Phòng giao dịch Phả Lại

1) Lập và triển khai kế hoạch kinh doanh, kế hoạch hoạt động của bộ phận khách hàng cá nhân theo định kỳ tháng/quý/năm;

2) Thiết lập, phát triển quan hệ khách hàng cá nhân: Nghiên cứu thị truờng, phân khúc khách hàng cá nhân để có kế hoạch và định huớng phát triển kinh doanh hiệu quả, phù hợp. Thiết lập, tổ chức phát triển, chăm sóc khách hàng cá nhân, cung cấp các dịch vụ ngân hàng, cập nhật truyền thông chính sách, sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng, quản lý thông tin khách hàng;

3) Tổ chức thực hiện công tác kinh doanh đối với khách hàng cá nhân: Thu thập hồ sơ tài liệu liên quan, thẩm định, cấp tín dụng, giải ngân, theo dõi đôn đốc khách hàng trả gốc lãi đúng thời hạn, quản lý, kiểm tra khách hàng sau giải ngân, giám sát tình hình khách hàng theo quy định.

1) Lập và triển khai kế hoạch kinh doanh, kế hoạch hoạt động của bộ phận khách hàng doanh nghiệp theo định kỳ tháng/quý/năm;

2) Thiết lập, phát triển quan hệ khách hàng doanh nghiệp: Nghiên cứu thị trường, phân khúc khách hàng doanh nghiệp để có kế hoạch và định hướng phát triển kinh doanh hiệu quả, phù hợp. Thiết lập, tổ chức phát triển, chăm sóc khách hàng doanh nghiệp, cung cấp các dịch vụ ngân hàng, cập nhật truyền thông chính sách, s ản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng, quản lý thông tin khách hàng;

3) Tổ chức thực hiện công tác kinh doanh đối với khách hàng doanh nghiệp: Thu thập hồ sơ tài liệu liên quan, thẩm định, cấp tín dụng, giải ngân, theo dõi đôn đốc khách hàng trả gốc lãi đúng thời hạn, quản lý, kiểm tra khách hàng sau giải ngân, giám sát tình hình khách hàng theo quy định.

+ Phòng dịch vụ khách hàng

1) Tiếp đón, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng đồng thời tìm hiểu, nắm rõ các nhu cầu của Khách hàng để xác định được các giải pháp hỗ trợ kịp thời

2) Tư vấn, hướng dẫn khách hàng trên cơ sở sản phẩm & dịch vụ cung cấp, phù hợp với đúng nhu cầu KH mong muốn

-Giới thiệu các sản phẩm và chương trình khuyến mãi, chiến dịch marketing cho Khách hàng

-Giải đáp thắc mắc của khách hàng; Khai thác các nhu cầu của KH để giới thiệu bán chéo và bán thêm sản phẩm

-Thực hiện công tác phát triển Khách hàng tại quầy: Thiết lập mối quan hệ, giới thiệu, tư vấn và cập nhật chính sách-sản phẩm-dịch vụ của Ngân hàng cho Khách hàng

-Tiếp nhận và giải quyết các khiếu nại của Khách hàng trong phạm vi thẩm quyền cho phép, đảm bảo bí mật thông tin cho khách hàng. Giải quyết các khiếu nại và thắc mắc trên cơ sở lấy KH làm trọng tâm và đảm bảo uy tín của Ngân hàng

phẩm/dịch vụ như: Mở và quản lý tài khoản, nghiệp vụ liên quan tới tiền gửi, nghiệp vụ thanh toán, phát hành thẻ, thu chi tiền mặt và thu đổi ngoại tệ, chi trả kiều hối, lệnh thanh toán, chuyển tiền,...

-Trực tiếp giao dịch, cung cấp các sản phẩm dịch vụ tại quầy của Ngân hàng tới Khách hàng một cách an toàn, hiệu quả, kịp thời với chất lượng dich vụ tốt nhất.

-Đảm bảo quản lý, duy trì hạn mức thu, chi và tồn quỹ tiền mặt được giao

-Đảm bảo cung cấp, phục vụ yêu cầu của KH và các hoạt động nghiệp vụ một cách nhanh chóng, chính xác theo đúng quy trình, quy định của Ngân hàng

+ Phòng hỗ trợ tín dụng

Soạn thảo, chịu trách nhiệm về tính rõ ràng, đầy đủ, xác thực, hợp lệ, hợp pháp của bộ hồ sơ giải ngân. Thực tế, Chuyên viênHỗ trợ tín dụng cần phải soạn thảo các loại giấy tờ như sau trong 1 bộ hồ sơ tín dụng, gồm:

- Hồ sơ tín dụng: Hợp đồng tín dụng/Phụ lục Hợp đồng tín dụng, Khế ước nhận nợ; Đề nghị giải ngân, Ủy nhiệm chi/Giấy lĩnh tiền mặt/Giấy lĩnh tiền mặt 3 bên.. (với các hình thức khác như Bảo lãnh, L/C, chiết khấu có các giấy tờ tương đương.)

- Hồ sơ tài sản: Hợp đồng thế chấp/Phụ lục hợp đồng thế chấp, Biên bản định giá tài sản bảo đảm, Đơn đăng ký giao dịch bảo đảm..

- Là đại diện của Ngân hàng trình ký các chứng từ tín dụng với Khách hàng tại trụ sở của Ngân hàng hoặc phòng Công chứng

- Thực hiện các thủ tục liên quan đến tài sản đảm bảo theo đúng qui định hiện hành của pháp luật (Đi đăng ký giao dịch bảo đảm tại văn phòng Đất đai đối với bất động sản hoặc Đăng ký online với ô tô..).

2.1.3. Tinh hình hoạt động kinh doanh tại VIB - Chi nhánh Hải Dương giai đoạn 2015 - 2017

Giai đoạn 2015 - 2017 là giai đoạn nền kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến, sức khỏe hệ thống ngân hàng Việt Nam được cải thiện, nhưng

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 2016/2015So sánh Năm 2017 2017/2016So sánh

Số

tiền %

Số

tiền % tiềnSố % tiềnSố % tiềnSố %

Tong vốn huy động 80 2 100.00% 83 0 100.00% 28 3.49% 845 100.00% 15 1.81% l.Phân theo kỳ hạn KKH 12 2 15.21% 14 8 17.83% 26 21.31% 150 17.75% 2 1.35%

sức cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn. Lãi suất tiếp tục giảm, khả năng trả nợ của một số khách hàng suy yếu khiến cho hoạt động của ngân hàng gặp nhiều rủi ro.

Tuy nhiên với định hướng chiến lược rõ ràng từ HĐQT VIB nói chung và Giám đốc Chi nhánh Hải Dương nói riêng, các mục tiêu, phương án hành động cụ thể và các kịch bản ứng phó linh hoạt đã giúp Chi nhánh đạt được những kết quả khả quan như:

- Chi nhánh đã tiếp tục duy trì và nhất quán trong mục tiêu xây dựng một bảng tổng kết tài sản lành mạnh, có tính thanh khoản và an toàn vốn cao, đáp ứng đầy đủ yêu cầu của NHQTVN và NHNN.

- Tích cực và liên tục xử lý thu hồi cũng như trích lập dự phòng cho các khoản nợ quá hạn còn tồn đọng.

- Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh được thể hiện qua các chỉ tiêu cơ bản

2.1.3.1. Huy động vốn

Với việc đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi, đem lại nhiều tiện ích cho người gửi tiền, tổng nguồn vốn huy động của VIB CN Hải Dương luôn tăng trưởng qua các năm. Hoạt động huy động vốn của chi nhánh trong giai đoạn 2015 - 2017 đã đạt được những thành tựu nhất định với mức độ tăng trưởng khá cao. Để đạt được thành quả này, Chi nhánh đã xây dựng và tri ển khai linh hoạt các giải pháp như: Chính sách lãi suất linh hoạt, Sản phẩm huy động vốn được kết hợp với các hình thức khuyến mãi, Các chiến dịch quảng cáo, áp dụng các chính sách khách hàng chiến lược.

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của VIB CN - Hải Duong giai đoạn 2015 - 2017

TG Trung và Dài hạn 31 8 39.65% 29 7 35.79% -21 -6.60% 302 35.75% 5 1.68% 2.Theo chủ thể TG dân cu 648 60.59% 749 59.88% 11 2.26% 503 59.53% 6 1.21% TG TCKT 522 28.05% 323 28.07% 8 3.55% 237 28.04% 4 1.72% TG từ định chế tài chính 91 11.36% 10 0 12.05% 9 9.89% 105 12.43% 5 5%

tiêu tiền trọng(%) tiền trọng(%) tiền trọng(%) tiền tiền độ (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 79= (10) = ~ỠĨ= (12) = (5)- (3) (9)/(3) (7)-(5) (11)/(5) 1 Theo thời hạn a Cho vay ngắn hạn 261.4 40.33% 280 39.13% 290.3 39.19% 18.6 7.11% 10.3 3.68% b Cho vay trung dài hạn 386.6 59.67% 435.6 60.87% 450.5 60.81% 49 12.67% 14.9 3.42%

2 Theo đối tượng khách hàng

a nhâ n 235.5 36.34% 257.8 36.02% 267.8 36.15% 22.3 9.47% 10 3.88% ~b ~ DN 412.5 63.66% 457.8 63.98% 473 63.85% 45.3 10.98% 15. 2 3.32% 3 Tổn g dư nợ 648 100.00% 715.6 100.00% 740.8 100.00% 67.6 10.43% 225. 3.52%

(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của VIB - CNHải Dương giai đoạn 2015 - 2017)

Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng 3.49% gia đoạn 2016/2015và 1.81% giai đoạn 2017/2016 . Sự tăng truởng này tuy không quá lớn nhung đã thể hiện đuợc sự nỗ lực không ngừng của các cán bộ ngân hàng, các giao dịch viên cùng toàn thể đội ngũ nhân viên tận tình, cố gắng không quản ngại khó khăn của chi nhánh VIB Hải Duơng.

Về huy động vốn theo kì hạn của VIB Hải Duơng ta có thể thấy, tiền gửi ngắn hạn luôn dẫn đầu về huy động so với tiền gửi trung dài hạn và không kì hạn. Cụ thể, tiền gửi ngắn hạn qua các năm luôn trên 45% và có tốc độ tăng truởng đều đặn qua từng giai đoạn, 6.35% giai đoạn 2016/2015 và 2.07% giai đoạn 2017/2016. Tiền gửi

Một phần của tài liệu 0970 phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại NHTM CP quốc tế việt nam chi nhánh hải dương luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 38 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w