III. Các hoạt động:
b) Aùp dụng vào giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm.
dung tìm tỉ số phần trăm.
Bài toán:
- Nêu bài toán
- Yêu cầu HS áp dụng quy tắc trên để giải.
- Theo dõi và hướng dẫn nếu cần.
- Nhận xét và chốt bài giải. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - Giải thích mẫu. - Quan sát HS làm bài. - Nhận xét chung. Bài 2:
- Giáo viên theo dõi HS làm bài.
+ 315 : 600 + 315 : 600 = 0,525 + 0,525 × 100 : 100 =52,5% - Trình bày và giải thích. + là 52,5% - Chú ý theo dõi.
- Học sinh nêu quy tắc: + Chia 315 cho 600.
+ Nhân với 100 và viết ký hiệu % vào sau thương.
- Nghe và nêu tóm tắt.
- Cả lớp làm vào vở, 1 em lên bảng:
Bài giải
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là: 2,8 : 80 = 0,035= 3,5% Đáp số : 3,5% - Cả lớp nhận xét. - Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. -
- 1 em đọc nội dung bài và mẫu.
- Học sinh làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
0,3 = 30%; 0,234 = 23,4% ; 1,35 = 135%
- Cả lớp nhận xét.
- 1 em đọc nội dung, cả lớp đọc thầm - Nêu và giải thích mẫu.
- 2 em nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Tự làm bài.
- Sửa bài bằng cách nối tiếp đọc kết quả.
b) 45 : 61 = 0,7377… = 73,77% c)1,2 : 26 = 0,0461… = 4,61% - Cả lớp nhận xét.
- Nhận xét chung.
Bài 3:
- Quan sát HS thảo luận và làm bài.
- Nhận xét.
4. Củng cố.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số % của hai số.
5. Nhận xét - dặn dò:
- Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học
-Học sinh đọc đề.
- Thảo luận theo nhóm bàn, em khá, giỏi giúp đỡ cho em yếu.
- Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài.
Bài giải Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS của cả lớp là: 13 : 25 = 0,52 0,52 = 52% Đáp số : 52% - Cả lớp nhận xét. - 1 số em nêu. Khoa học Tiết 30 Cao su I. Mục tiêu:
- Tính chất đặc trưng của cao su.
- Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su - Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
- Có ý thức giữ gìn vật dụng làm bằng cao su.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 62, 63; một số đồ vật bằng cao su như: quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp.
- Học sinh : - SGK.
III. Các hoạt động:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: