KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN-

Một phần của tài liệu 1381 thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại NHTM CP sài gòn hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 39 - 88)

5. Kết cấu của đề tài

2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN-

2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN -HÀ NỘI HÀ NỘI

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB) tiền thân là ngân hàng TMCP Nông thôn Nhơn Ái, thành lập từ năm 1993, với số vốn điều lệ ban đầu là 400 triệu đồng và mạng lưới hoạt động chủ yếu tại Cần Thơ. Đến ngày 20/01/2006, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ký quyết định số 93/QĐ-NHNN về việc chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình hoạt động từ Ngân hàng TMCP Nông thôn sang Ngân hàng TMCP đô thị, từ đó tạo được thuận lợi cho SHB có điều kiện nâng cao năng lực tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủ sức cạnh tranh và phát triển, đánh dấu một bước phát triển mới của SHB và đây là Ngân hàng TMCP đô thị đầu tiên có trụ sở chính tại Thành phố Cần Thơ, trung tâm tài chính - tiền tệ của khu vực Đồng bằng Cửu Long.

Năm 2007, SHB đã chính thức được Ngân hàng nhà nước Việt Nam- Chi nhánh Cần Thơ chấp thuận nâng vốn điều lệ những năm tới.

Năm 2008, SHB đã chuyển trụ sở chính từ Cần Thơ ra thủ đô Hà Nội tại 77 Trần Hưng Đạo quận Hoàn Kiếm. Tăng vốn điều lệ từ 500 tỷ đồng lên 2000 tỷ đồng đã khẳng định bước ngoặt lớn trong quy mô, vị thế, tiềm lực của NH TMCP SHB.

Năm 2009, SHB là ngân hàng thứ 03 trong khối ngân hàng TMCP Việt Nam chính thức niêm yết 200 triệu cổ phiếu tại sở giao dịch chứng khoán Hà Nội. Thành lập và chính thức đưa vào hoạt động công ty SHAMC.

Intellect và hệ thống công nghệ thẻ mới SmartVista đánh dấu bước tiến quan trọng

trong quá trình đổi mới, hiện đại hóa ngân hàng thương mại. SHB đã phát hành

thành công 1.500 cổ phiếu nâng tồng vốn điều lệ lên 3.500 tỷ đồng. Phát

hành thành

công 1.500 tỷ đồng trái phiếu chuyến đổi. Đến năm 2011, số trái phiếu này sẽ trở

thành cổ phiếu nâng vốn điều lệ lên 5.000 tỷ đồng. Hiện nay, SHB cùng các cổ

đông lớn và đối tác chiến lựợc- những tập đoàn kinh tế và công nghiệp hàng đầu

Việt Nam như: Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng Sản Việt Nam

(TKV), Tập

đoàn cao su Việt Nam (VRG), Tập đoàn T &T ( T&T Group); đã thành lập các

công ty trực thuộc SHB đó là: Công ty Cổ phần quản lý quỹ đầu tư Sài Gòn

Hà Nội

(SHF), Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn Hà Nội (SHS), công ty cổ

phần thể

thao SHB - Đà Nằng.

Năm 2012, Ngân hàng TMCP nhà Hà Nội (HBB) đã sáp nhập vào SHB theo quyết định số 1559/QĐ-NHNN của Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam và có hiệu lực kể từ ngày 28/08/2012. SHB sau sáp nhập có tổng vốn điều lệ là 8.856.795.470.000 đồng. Hiện tại SHB có 240 chi nhánh và phòng giao dịch trên các tỉnh thành trong nước và 2 chi nhánh Quốc tế tại Campuchia và Lào. Tổng tài sản sau sáp nhập lên trên 120,000 tỷ đồng. Trong thời gian tới SHB định hướng phát triển vững chắc, an toàn, bền vững về tài chính, áp dụng công nghệ thông tin

Tổng giám đốc. Tổng giám đốc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo điều lệ quy định.

Khối khách hàng doanh nghiệp: Bao gồm phòng quản lý bán hàng, phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm dịch vụ, phòng tái thẩm định khách hàng doanh nghiệp, phòng thu nợ khách hàng doanh nghiệp, trung tâm ngân hàng quốc tế, phòng ngân hàng điện tử khách hàng doanh nghiệp, phòng chấm điểm tín dụng khách hàng doanh nghiệp.

Khối khách hàng cá nhân: Bao gồm phòng quản lý bán hàng cá nhân, phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm dịch vụ, phòng tái thẩm định khách hàng cá nhân, phòng thu nợ khách hàng cá nhân, phòng chấm điểm tín dụng khách hàng cá nhân, phòng ngân hàng điện tử, phòng kiều hối, trung tâm thẻ.

Khối nguồn vốn: Bao gồm phòng kinh doanh ngoại hối, phòng kinh doanh vàng, phòng kinh doanh vốn, phòng quản lý và điều hòa vốn.

Khối phát triển kinh doanh: Bao gồm phòng phát triền hệ thống, phòng phát triền thương hiệu, phòng Marketing và chăm sóc khách hàng.

Trung tâm kinh doanh: Bao gồm phòng khách hàng cá nhân, phòng doanh nhân (VIP), phòng khách hàng doanh nghiệp, phòng thẩm định, phòng thanh toán quốc tế, phòng hỗ trợ tín dụng, phòng dịch vụ khách hàng, phòng ngân quỹ, phòng kế toán, phòng xử nợ.

Khối hành chính quản trị: Bao gồm trung tâm mua sắm, phòng hành chính tồng hợp, phòng xây dựng cơ bản.

Khối vận hành: Bao gồm phòng hỗ trợ tín dụng, phòng thẩm định tài sản, phòng quản lý dịch vụ khách hàng, trung tâm thanh toán trong nước, phòng quản lý ngân quỹ, ban pháp chế và tuân thủ.

Khối công nghệ thông tin: Bao gồm phòng hệ thống, phòng phần mềm ứng dụng, phòng công nghệ thẻ, phòng thương mại điện tử, phòng quản trị cơ sở dữ liệu, phòng quản trị user.

Khối quản trị nguồn nhân lực: Bao gồm phòng tuyến dụng, phòng phát triển và quản trị nhân sự, phòng quản lý đãi ngộ, trung tâm đào tạo, ban thi đua khen thưởng.

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ

phần Sài

Gòn- Hà Nội

Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, SHB đã từng bước xây dựng và phát triển mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao hiệu quả kinh doanh trên tất cả các nghiệp vụ, và đã đạt được những thành công lớn mạnh cả về chất và lượng được thể hiện qua một số hoạt động kinh doanh dưới đây: hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay, và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Thứ nhất: Hoạt động huy động vốn

Về hoạt động huy động vốn, đây được xem là một trong những hoạt động quan trọng đối với ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội nói riêng. Với quyết tâm trở thành một ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng hàng đầu Việt Nam và là một Tập đoàn tài chính vào năm 2015, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội liên tục mở rộng mạng lưới trên khắp cả nước. Tính đến năm 2012 sau khi sáp nhập với Ngân hàng TMCP Habubank có 240 chi nhánh và phòng giao dịch trên các tỉnh thành và 2 chi nhánh Quốc tế tại Campuchia và Lào. Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội không ngừng nâng cao chất lượng, tiện ích của sản phẩm dịch vụ tiền gửi đồng thời quảng bá các sản phẩm dịch vụ trong đó có dịch vụ tiền gửi và tiện ích của nó trên phương tiện thông tin đại chúng. Kết quả là tổng nguồn vốn huy động liên tục tăng từ năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 tổng nguồn vốn huy động cũng đạt khá cao.

Trong giai đoạn này (2010-2012) và năm 2013, hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội cũng vấp phải sự cạnh tranh của các ngân hàng khác và khó khăn do chính sách tiền tệ thắt chặt của ngân hàng nhà nước: tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, đặt ra trần lãi suất huy động

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số tiền (Triệu đồng) % Số tiền (Triệu đồng) % Số tiền (Triệu đồng) % Số tiền (Triệu đồng) % Tổng NV huy động 25.633.644 100 34.785.614 100 77.598.520 100 90.761.017 100

Phân loại theo công cụ huy động vốn

Tiền, vàng gửi KKH 4.160.698 16.23 4.291.402 412.3 9 6.078.52 7.83 8.554.718 39.4 Tiền, vàng gửi CKH 21.354.186 83.31 30.337.921 87.2 1 71.399.622 92.01 81.891.087 90.23 Tiền ký quỹ 118.760 0.4 6 156.291 0.45 120.369 0.16 313.212 0.3 5

đối với các kỳ hạn gửi tiền dưới 12 tháng. Mặt khác, do tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam đang gặp khó khăn và có sự biến động của thị trường vàng, đô la, thị truờng chứng khoán, bất động sản...ảnh hưởng đến tâm lý người dân dẫn đến sự chuyển dịch nguồn vốn. Đối với các tổ chức kinh tế, các Tập đoàn đang phải rà soát để tái cơ cấu tài chính, dành vốn trực tiếp cho hoạt động kinh doanh của họ. Mặc dù vậy, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội đã nghiên cứu triển khai các sản phẩm mới, đưa ra chính sách lãi suất kịp thời, phù hợp với tình hình chung của nền kinh tế, tích cực chăm sóc khách hàng bằng chất lượng phục vụ, tiện ích và thái độ phục vụ chuyên nghiệp kết hợp với các chương trình khuyến mại, dự thưởng nên quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn được duy trì và phát triển. Tổng nguồn vốn huy động năm 2011 tăng so với năm 2010 là 35.7%, năm 2012 tăng so với năm 2011 là hơn 123%. Ngoài ra, theo bảng số liệu (2.1) ở dưới có thể thấy nguồn vốn huy động theo loại hình tiền gửi có kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng nguồn vốn huy động và tăng lên theo từng năm như năm 2011 tăng so với năm 2010 là 42%, năm 2012 tăng so với năm 2011 là hơn 135%, năm 2013 tăng so với cả năm 2012 là 17%. Với kết quả rất khả quan này cho thấy khả năng huy động nguồn vốn này của ngân hàng là rất tốt. Có thể đánh giá đây là thành công lớn sau sáp nhập của ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội nhằm phát triển quy mô và thị phần của mình. SHB được đánh giá là một trong 10 ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam. Đây là nhân tố góp phần cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng ổn định, khẳng định được uy tín trên thị trường Việt Nam.

Tiền gửi của

cá nhân 14.225.481 55.50 20.229.700 58.33 53.114.225 68.44 53.781.537 59.26 Tiền gửi đối

tượng khác 246.529

0.9

6 81.245 0.23 1.602.835 2.07 1.831.672

2.0 2

Phân loại theo thời gian huy động

Ngắn hạn 24.943.281 97.31 34.123.423 98.10 76.084.279 98.05 89.404.432 98.51

TDH 690.363 2.6

9

662.191 1.90 1.514.241 1.95 1.356.585 1.4 9

đồng) đồng) đồng)

Tổng dư nợ 24.375.588 100 29.161.851 100 56.939.724 100 76.509.671 100

Phân loại theo chất lượng nợ cho vay

Nợ đủ tiêu chuẩn 23.438.102 96.1 5 27.413.610 94.01 47.177.222 82.85 69.678.55 4 91.07 Nợ cần chú ý 596.555 2.45 1.093.638 3.75 4.613.612 8.10 2.352.446 3.07 Nợ dưới tiêu chuẩn 36.159 0.15 218.922 0.75 1.030.821 1.81 144.391 0.19 Nợ nghi ngờ 39.376 0.16 154.148 0.53 1.774.175 3.12 434.850 0.57 Nợ CKNMV 265.396 1.09 278.343 0.95 2.209.471 3.88 3.753.134 4.91 Repo&CK - - 3.190 0.01 134.423 0.24 146.296 0.19

Phân loại theo thời gian gốc của các khoản vay

Ngắn hạn 15.670.135 64.2 9 18.514.230 63.49 32.227.573 56.60 39.577.428 51.73 Trung hạn 5.390.058 22.1 1 6.394.821 21.93 12.770.917 22.43 19.069.977 24.92 Dài hạn 3.315.395 13.6 0 4.252.800 14.58 11.941.234 20.97 17.862.266 23.35

Phân loại theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp

TCKT 13.720.512 56.2 9 19.951.578 68.42 40.682.284 71.44 75.066.656 98.11 Cá nhân 10.487.185 43.0 2 9.075.962 31.12 15.937.074 27.99 46.128 0.06 CV khác 167.891 0.69 131.121 0.45 185.943 0.33 1.250.591 1.63 Repo & CK - - 3.190 0.01 134.423 0.24 146.296 0.19

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của SHB từ năm 2010-2013)

Thứ hai: Hoạt động cho vay

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Thu nhập lãi và các khoản thu

nhập tương tự 3.736.848 7.781.058 9.951.489 9.174.718 Chi phí lãi và các chi phí tương tự (2.520.683) (5.883.524) (8.075.961) (7.070.660)

Thu nhập lãi thuần 1.216.165 1.897.534 1.875.528 2.104.058

Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 126.645 256.348 193.828 219.433 Chi phí hoạt động dịch vụ (20.181) (37.900) (41.731) (86.302)

Năm 2010, do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế theo đà năm 2009 và nguy cơ tái lạm phát. Chính phủ quyết định sẽ tiếp tục thực hiện trong năm 2010 một số chính sách hỗ trợ, kích thích để duy trì phục hồi tăng trưởng và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trong đó, có chính sách hỗ trợ lãi suất đối với các khoản vay trung và dài hạn.

Năm 2011, diễn biến tình hình kinh tế vẫn đang gặp khó khăn, nhà nước đã có chính sách giúp các tổ chức kinh tế tiếp cận được nguồn vốn vay để duy trì sản xuất kinh doanh. Do vậy, tổng dư nợ của các tổ chức kinh tế có xu hướng tăng và cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ. Như dư nợ của tổ chức kinh tế năm 2011 tăng so với năm 2010 là 45.41%. Tuy nhiên, chất lượng các khoản nợ lại giảm một chút so với năm 2010, tỷ lệ nợ đủ tiêu chuẩn năm 2010 là 96.15% năm 2011 tỷ lệ này giảm xuống theo số tương đối còn 94.01% so với tổng dư nợ. Điều này giải thích tại sao các ngân hàng ngày càng thận trọng hơn khi cho vay.

Năm 2012, dư nợ tín dụng bất ngờ tăng mạnh vào cuối năm 2012 của các ngân hàng thương mại. Đồng thời, trong bối cảnh nợ xấu gia tăng ( nợ đủ tiêu chuẩn năm 2012 là 82.85% thấp nhất trong ba năm 2010 và năm 2011). Việc cho vay các tổ chức kinh tế vẫn chiếm tỷ trọng lớn và cao hơn nhiều so với năm 2011 tăng hơn 104%. Nguyên nhân là do sau sáp nhập quy mô cho vay tăng đồng thời SHB vẫn đưa ra các chính sách hỗ trợ các tổ chức kinh tế tiếp cận được vốn vay để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.

Năm 2013 mặc dù dư nợ cho vay tăng so với năm 2012 là 1.34%, nhưng nợ có khả năng mất vốn lại tăng lên 1.7% so với năm 2012. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, không có khả năng trả nợ cho ngân hàng.

Thứ ba: Kết quả kinh doanh

Bảng 2.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng

khoán kinh doanh 9.527 (17.782) 140.376 696

Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng

khoán đầu tư 56.692 (9.289) 23.548 (16.199)

Thu nhập từ hoạt động khác 52.029 77.039 721.154 105.296 Chi phí hoạt động khác (14.945) (1.607) (32.120) (28.670)

Lãi thuần từ hoạt động khác 37.084 75.432 689.034 76.626

Thu nhập từ góp vốn, mua cổ

phần 7.090 9.229 10.910 6.325

Tổng thu nhập hoạt động 1.486.160 2.228.334 2.939.456 2.368.037

Tổng chi phí hoạt động (679.584) (1.125.836) (1.678.993) (1.860.870)

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước CP dự phòng

RRTD

806.576 1.102.498 1.260.463 507.167

Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (221.475) (172.183) - - Hoàn nhập dự phòng rủi ro tín

Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - (645)

Chi phí thuế TNDN (162.404) (247.933) (137.934) (150.278)

được trên 100% kế hoạch lợi nhuận đặt ra, lợi nhuận của SHB đạt 494.329 triệu đồng. Đây được coi là thành công trong công tác quản lỷ của SHB.

Bước sang năm 2011 hoạt động của ngân hàng gặp nhiều khó khăn do chịu sự tác động mạnh mẽ của việc chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, giảm chi tiêu công và hạn chế tốc độ tăng trưởng tín dụng để đạt được mục tiêu kiềm chế lạm phát của nền kinh tế. Nhưng với những cố gắng không ngừng trong công tác quản lý, cân đối giữa huy động và cho vay linh hoạt, cùng những chiến lược kinh doanh các sản phẩm dịch vụ khác như lãi về dịch vụ tăng 105.18% so với năm

2010, lãi từ các hoạt động khác cũng tăng 103.41% so với năm 2010. Góp phần đáng kể trong tổng lợi nhuận của năm 2011 vẫn tăng 52.33% so với năm 2010. Đây có thể nói là thành công của SHB trong công tác quản lý khẳng định uy tín của mình với khách hàng cũng như với đối thủ cạnh tranh.

Lợi nhuận của SHB năm 2012 đạt 1.686.841 triệu đồng tăng 124% so với năm

2011. Tuy lãi từ hoạt động dịch vụ giảm 30 % so với năm 2011, lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại hối giảm 12.4%, nhưng lãi từ hoạt động chứng khoán lại tăng rất mạnh như năm 2011 hai hoạt động này đều lỗ 17.782 triệu đồng và lỗ 9.289 triệu đồng năm 2011 thì năm 2012 lãi tăng rất mạnh. Do đó, lợi nhuận của SHB vẫn tăng 124% so với năm 2011 (chưa tính đến lỗ lũy kế của Habubank sau sáp nhập chuyển sang ).

Lợi nhuận năm 2013 chỉ đạt 849.770 triệu đồng, nguyên nhân khách quan là do tình hình kinh tế suy thoái. Mặt khác, cũng do ảnh hưởng từ việc sáp nhập các

Chỉ tiêu Năm

Tổng nguồn vốn huy động

Một phần của tài liệu 1381 thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại NHTM CP sài gòn hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 39 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w