Theo thống kờ, cỏc NH tại Mỹ đang thực hiện nhiều khoản cho vay đầy RR mà tổng trị giỏ lờn tới trờn 600 tỷ USD. Cỏc khoản cho vay này chủ yếu dành cho việc đầu tư mạo hiểm vào lĩnh vực bất động sản hoặc cho vay nợ để mua đứt cụng ty. Điều này đó gõy ỏp lực lớn lờn Cụng ty Bảo hiểm tiền gửi Liờn bang (FDIC). Hiện nay, FDIC
đang phải đối mặt với hàng loạt NH lõm vào khú khăn do ảnh hưởng của RR TD. Trước tỡnh hỡnh đú, cỏc nhà quản trị NH Mỹ cho rằng cần phải tiến hành quản trị RR TD một cỏch hiệu quả, nhằm mục tiờu là tối đa hoỏ tỷ lệ thu hồi vốn TD bằng cỏch duy trỡ mức độ RR ở một giới hạn chấp nhận được. Đõy được xem là điều kiện tiờn quyết nhằm bảo đảm sự lành mạnh trong kinh doanh của cỏc NHTM nước này. FDIC đưa ra 17 nguyờn tắc quản lý TD (được chia làm 5 nhúm chớnh) mà cỏc NHTM nờn ỏp dụng để nhằm đạt được cỏc mục tiờu trờn: (1) Thiết lập mụi trường quản lý RR TD một cỏch thớch hợp: bao gồm việc tuõn thủ cỏc nguyờn tắc 1, 2 và 3; (2) Thực hiện một quy trỡnh cấp phỏt TD cú căn cứ: bao gồm việc tuõn thủ cỏc nguyờn tắc 4, 5, 6 và 7; (3) Duy trỡ một phương phỏp quản lý, đo lường và kiểm soỏt TD: bao gồm việc tuõn thủ cỏc nguyờn tắc 8, 9, 10, 11, 12 và 13; (4) Đảm bảo một khả năng kiểm soỏt thớch đỏng đối với RR TD: bao gồm việc tuõn thủ cỏc nguyờn tắc 14, 15 và 16; (5) Vai trũ của người giỏm sỏt: tuõn thủ nguyờn tắc 17.
Nội dung 17 nguyờn tắc kiểm soỏt TD
Nguyờn tắc 1: Ban giỏm đốc cú trỏch nhiệm phờ duyệt và định kỳ (ớt nhất là 1 năm/lần) xem xột chiến lược về hoạt động TD và cỏc chớnh sỏch phũng ngừa và xử lý RR TD chớnh cho NH. Chiến lược quản lý này phản ỏnh mức độ chấp nhận RR của ngõn hàng với mức sinh lời nhất định mà NH kỳ vọng.
Nguyờn tắc 2: Cỏn bộ quản lý cỏc bộ phận phải cú trỏch nhiệm thực hiện chiến lược kiểm soỏt TD mà Ban giỏm đốc đó đề ra, cũng như cú trỏch nhiệm phải thực thi cỏc chớnh sỏch và cỏc thủ tục hiện hành để xỏc định, đo lường mức độ RR TD. Cỏc chớnh sỏch, thủ tục này được ỏp dụng để kiểm soỏt an toàn TD trong tất cả cỏc hoạt động của NH, từ những khoản TD đơn lẻ cho tới những hạng mục đầu tư lớn của NH.
Nguyờn tắc 3: NH cần phải xỏc định và quản lý RR TD tiềm tàng trong tất cả cỏc dịch vụ và mọi hoạt động của NH. NH phải đảm bảo rằng cỏc loại RR tiềm ẩn trong cỏc dịch vụ và hoạt động cũn mới mẻ đối với NH thỡ phải được quản lý và kiểm soỏt một cỏch thớch đỏng trước khi NH đú bắt tay vào thực hiện triển khai dịch vụ/hoạt động. Ngoài ra, Ban giỏm đốc của NH phải phờ duyệt hoạt động này trước khi chỳng được thực hiện.
Nguyờn tắc 4: Cỏc NH phải hoạt động trong một phạm vi cỏc tiờu chớ cấp TD lành mạnh được xỏc định rừ ràng, Những tiờu chớ này cần chỉ rừ thị trường mục tiờu
của NH và đồng thời, NH phải hiểu biết rừ về KH vay vốn cũng như mục đớch và cơ cấu của khoản TD và nguồn thu để thanh toỏn cho khoản TD đú.
Nguyờn tắc 5: NH cần xõy dựng cỏc hạn mức TD với cỏc mức độ cụ thể cho từng KH và nhúm KH vay vốn và tập hợp thành từng nhúm khỏc nhau cú tớnh tương đồng và cú khả năng so sỏnh và theo dừi được ở trong sổ sỏch kế toỏn NH, sổ sỏch kế toỏn kinh doanh, nội bảng và ngoại bảng.
Nguyờn tắc 6: NH cần cú quy trỡnh rừ ràng trong việc phờ duyệt cỏc khoản TD mới cũng như việc điều chỉnh, gia hạn và tỏi tài trợ cỏc khoản TD hiện tại.
Nguyờn tắc 7: Việc cấp TD cần được thực hiện trờn cơ sở giao dịch cụng bằng giữa cỏc bờn. Đặc biệt, cỏc khoản TD cho cỏc cụng ty và cỏ nhõn cú liờn quan phải được phờ duyệt trờn cơ sở ngoại lệ cần theo dừi cẩn thận và triển khai cỏc bước cần thiết để kiểm soỏt nhằm loại trừ RR.
Nguyờn tắc 8: NH cần cú hệ thống quản lý một cỏch cập nhật đối với cỏc danh mục đầu tư cú RR TD.
Nguyờn tắc 9: NH cần cú hệ thống kiểm soỏt việc thực hiện điều kiện TD đối với từng khoản TD riờng biệt, bao gồm cả việc xỏc định mức độ cho vay và mức độ dự phũng cho khoản TD một cỏch thớch hợp.
Nguyờn tắc 10: NH nờn phỏt triển và sử dụng hệ thống xếp hạng TD nội bộ trong kiểm soỏt TD. Hệ thống xếp hạng cần nhất quỏ với bản chất, quy mụ và mức độ phức tạp của cỏc hoạt động của NH.
Nguyờn tắc 11: NH phải cú một hệ thống thụng tin và cỏc kỹ thuật phõn tớch cho phộp cỏc nhà quản lý đo lường được mức độ RR TD trong mọi hoạt động nội bảng và ngoại bảng. Hệ thống thụng tin quản lý phải cung cấp đầy đủ thụng tin về cơ cấu của danh mục đầu tư TD, bao gồm cả việc xỏc định sự tập trung của RR.
Nguyờn tắc 12: NH cần phải cú hệ thống theo dừi cơ cấu và chất lượng của toàn bộ danh mục đầu tư TD.
Nguyờn tắc 13: NH cần tớnh đến cỏc thay đổi trong tương lai về cỏc điều kiện kinh tế khi đỏnh giỏ từng khoản TD và danh mục đầu tư TD và phải đỏnh giỏ mức độ RR TD trong điều kiện phức tạp.
Nguyờn tắc 14: NH cần xõy dựng hệ thống đỏnh giỏ cập nhật và độc lập về cỏc quy trỡnh kiểm soỏt TD và kết quả đỏnh giỏ cần được bỏo cỏo trực tiếp cho HĐQT và Ban Tổng giỏm đốc(Giỏm đốc).
Nguyờn tắc 15: Chức năng cấp TD của NH cần được quản lý hiệu quả và RR TD được nằm trong hệ thống tiờu chuẩn về thận trọng và cỏc giới hạn nội bộ. Ngõn hàng cần xõy dựng hệ thống và tăng cường kiểm soỏt nội bộ và cỏc hoạt động khỏc nhằm bảo đảm việc bỏo cỏo kịp thời cho cỏc cấp lónh đạo về cỏc vi phạm chớnh sỏch, thủ tục và giới hạn TD.
Nguyờn tắc 16: NH phải cú hệ thống hệ thống khắc phục sớm với cỏc khoản TD xấu, quản lý cỏc khoản TD cú vấn đề.
Nguyờn tắc 17: Cỏc cơ quan giỏm sỏt cần yờu cầu NH cú một hệ thống phỏt hiện, đo lường, theo dừi và kiểm soỏt TD cú hiệu quả. Cơ quan giỏm sỏt cần tiến hành đỏnh giỏ độc lập về cỏc chiến lược, chớnh sỏch, thủ tục và thực hành liờn quan đến việc cấp TD và quản lý liờn tục đối với danh mục đầu tư. Cơ quan giỏm sỏt cũng phải xem xột việc đặt ra cỏc giới hạn thận trọng để hạn chế RR của NH đối với từng bờn vay hay một nhúm đối tỏc cú liờn quan.
Để xử lý nợ xấu, Mỹ thành lập Cụng ty Tớn thỏc xử lý tài sản quốc gia Hoa Kỳ (The Resolution Trust Company in the United State - RTC). Như một cơ quan nhà nước, RTC được thành lập với cỏc mục tiờu: (i) Tối đa húa thu nhập rũng từ việc bỏn tài sản được chuyển nhượng; (ii) Tối thiểu húa cỏc tỏc động lờn cỏc thị trường địa ốc và thị trường tài chớnh nội địa; (iii) Tối đa húa việc tạo ra nhà ở cho cỏc cỏ nhõn cú thu nhập thấp. RTC thực hiện việc xử lý đối với cả hai loại nợ luõn chuyển thụng thường và nợ tồn đọng, khú xử lý. Kết quả xử lý RRTD của RTC là rất tốt, tổng tài sản mà RTC đó xử lý được là 465 tỷ USD, bằng 8,5% tổng tài sản trong khu vực tài chớnh (tương đương 8,5% GDP của Mỹ năm 1989).
Nguyờn nhõn thành cụng của RTC là do khối lượng nợ xấu chỉ bằng 3% tổng tài sản tài chớnh trong giai đoạn khủng khoảng trầm trọng nhất. Hơn thế nữa, khoảng 50% tài sản là cỏc khoản vay bất động sản và cầm cố, 35% là tiền mặt và cỏc loại chứng khoỏn khỏc, vỡ vậy, nhiều tài sản được chuyển nhượng là rất tốt và dễ dàng bỏn thụng qua chứng khoỏn húa và đấu giỏ trờn thị trường tài chớnh phỏt triển nhất thế giới. Một trong những yếu tố tạo nờn thành cụng này là cỏc nhõn sự cao cấp của RTC được lấy từ cụng ty bảo hiểm tiền gửi liờn bang - đõy là cơ quan cú sự hiểu biết rất rừ về vấn đề lựa chọn bất lợi và tõm lý ỷ lại trong hoạt động tài chớnh và đội ngũ nhõn viờn của họ cú rất nhiều kinh nghiệm trong việc xử lý cỏc tổ chức tài chớnh khú khăn, lõm vào tỡnh trạng phỏ sản. Mặt khỏc, RTC đó dựa vào những nhà thầu tư nhõn để đỏnh giỏ,
quản lý và bỏn nhiều sản phẩm. Một cấu trỳc quản lý hiệu quả đó cho phộp RTC thu hồi 1/3 tài sản được chuyển nhượng, giảm thiểu đỏng kể khối lượng nợ phải bỏn.
Mặc dự tỷ lệ thu hồi trờn tổng tài sản được chuyển nhượng đạt 86%, nhưng tổng chi phớ hoạt động của RTC là 88 tỷ USD, bằng 20% giỏ trị tài sản được chuyển nhượng và bằng 1,5% GDP năm 1989. Cú nhiều yếu tố khụng thuận lợi ảnh hưởng đến hoạt động của RTC như: việc tài trợ của Chớnh Phủ khụng kịp thời và đầy đủ đó làm gia tăng chi phớ xử lý, việc xử lý tài sản nhanh chúng bị cản trở bởi nhiều mục tiờu khụng nhất quỏn đan xen.