Thực trạng phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà tĩnh,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 56 - 73)

thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh

2.2.3.1. Thực trạng về quy mô cho vay khách hàng cá nhân

a) Số lượng khách hàng

Bảng 2.3. Số lượng khách hàng cá nhân vay vốn tại BIDV Hà Tĩnh giai đoạn

Du nợ cho vay khách hàng cá nhân (tỷ đồng)

415 623 1056 944

Tăng truởng du nợ cho vay khách hàng cá nhân (tỷ đồng)

- 208 433 -112

Tỷ lệ du nợ cho vay khách hàng cá nhân/tổng du nợ tín dụng (%)

21,47% 27,60% 31,94% 24,76%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của BIDVHà Tĩnh giai đoạn 2013 -2016)

46

Trong thời gian qua, với mục tiêu đẩy mạnh phát triển ngân hàng bán lẻ, Chi nhánh chủ động tiếp thị, gia tăng khách hàng mới. Số luợng khách hàng cá nhân vay vốn tại chi nhánh có sự tăng lên đều đặn từ năm 2013 đến năm 2015, và giảm xuống vào năm 2016. Năm 2013 chi nhánh có 815 khách hàng vay vốn sang năm 2014 tăng lên 431 khách hàng so với năm 2013 (tăng 52,88%) và năm 2015 đạt 1.872 khách hàng, tăng 50,24% so với năm 2014. Đến 31/12/2016, do chuyển giao cho chi nhánh Kỳ Anh 428 khách hàng vay vốn nên mặc dù số luợng khách hàng vẫn tăng thêm 360 khách hàng nhung về tổng quy mô, số luợng khách hàng cá nhân vay vốn giảm 3,63% so với cùng kỳ năm truớc.

b) Mức tăng trưởng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân

Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu phục hồi nhung tổng cầu của nền kinh tế tăng chậm. Đặc biệt trong năm 2016, sự cố môi truờng biển vào tháng 4/2016, thiên tai lũ chồng lũ tháng 10/2016 cùng với nhiều vụ việc gây mất an ninh trật tự diễn ra khiến cho việc phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, BIDV Hà Tĩnh đã đạt đuợc kết quả đáng ghi nhận. Xem xét một số chỉ tiêu về hoạt động tín dụng này qua bảng 2.4:

Bảng 2.4: Ket quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của BIDV Hà Tĩnh giai đoạn 2013 - 2016

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền trọngTỷ (%)

Tông dư nợ cho

vay KHCN 415 100,00% 623 100,00% 1.056 100,00% 944 100,00% Dư nợ ngắn hạn 338 81,45% 506 81,22% 723 68,47% 503 53,28% Dư nợ cho vay

trung hạn________ 17 4,10% 25 4,01% 43 4,07% 37 3,92%

Dư nợ cho vay dài hạn__________

60 14,46% 92 14,77% 290 27,46% 404 42,80%

Biều đồ 2.5: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của BIDV Hà Tĩnh giai đoạn 2013 - 2016

Đơn vị: Tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của BIDVHà Tĩnh giai đoạn 2013 -2016

Quy mô cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV Hà Tĩnh có xu hướng tăng trong giai đoạn 2013 - 2015, tuy nhiên giảm vào năm 2016, cụ thể: Năm 2013, do hệ quả của các biện pháp giảm tổng cầu (chính sách tiền tệ và tài khóa thắt chặt theo Nghị quyết 11 của Chính phủ) đã tác động kìm hãm sức mua của thị trường và tốc độ tăng trưởng kinh tế, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục rơi vào trạng thái trì trệ, tăng trưởng dưới tiềm năng, những nỗ lực để làm “ấm” thị trường bất động sản chưa thể mang lại kết quả, hệ thống ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của Chi nhánh trong năm 2013 đạt 415 tỷ đồng. Đến năm 2014, những chuyển biến tích cực của kinh tế vĩ mô, các biện pháp linh hoạt trong chính sách tiền tệ đã bước đầu thúc đẩy cơ cấu lại hệ thống ngân hàng đã tạo ra một môi trường ổn định hơn, thuận lợi hơn cho hoạt động tiền tệ tín dụng. Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của BIDV Hà Tĩnh tăng lên 208 tỷ đồng so với năm 2013, đạt 623 tỷ đồng. Sang năm 2015, theo Kết quả tổng hợp cuộc điều tra về xu hướng kinh doanh của các TCTD do Vụ Dự báo thống kê, NHNN tiến hành, môi trường kinh doanh và kết quả hoạt động kinh doanh của ngành Ngân hàng đã có sự cải thiện rõ rệt so với năm 2014, thanh khoản dồi dào, tỷ lệ nợ xấu/dư nợ tín dụng giảm đáng kể về mức dưới 3%, mức độ rủi ro của các nhóm khách hàng tiếp tục xu hướng giảm, cầu của nền kinh tế và điều kiện kinh doanh, tài chính của khách hàng cải thiện tích cực, nhu cầu đối với sản phẩm dịch vụ ngân hàng gia tăng, đặc biệt là nhu cầu tín dụng. Gói tín dụng cho vay hỗ trợ nhà ở 30.000 tỷ đồng theo Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 7/1/2013 với lãi suất ưu đãi đã bắt đầu có hiệu quả và Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản đã bước đầu tiếp cận được các ngư dân. Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân có bước tăng trưởng khả quan, tăng 69,50% so với năm 2014, đạt mức 1.056 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến năm 2016, do sự cố môi trường biển làm hải sản chết bất thường ở một số tỉnh miền Trung, tình hình an ninh trật tự trên địa bàn Tỉnh diễn biến phức tạp, hoạt động của Chi nhánh gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, tháng 07/2016, BIDV Kỳ Anh - Chi nhánh thứ 2 của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam tại Hà Tĩnh chính thức đi vào hoạt động. Chi nhánh Kỳ Anh được giao phụ trách các địa bàn: Cẩm Xuyên, huyện và Thị xã Kỳ Anh, Khu kinh tế Vũng Áng. Với việc ra đời của BIDV Kỳ Anh, số PGD trực thuộc BIDV Hà Tĩnh giảm từ 7 xuống còn 5 phòng, chuyển giao 241,8 tỷ đồng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân cho Chi nhánh mới. Vì vậy, tính đến 31/12/2016, cho vay khách hàng cá nhân vẫn mở rộng tuy nhiên số dư tuyệt đối tăng lên không đủ bù đắp phần dư nợ chuyển giao nên đến cuối năm 2016, dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của Chi nhánh giảm cả về quy mô so với năm 2015 (giảm 10,61% tương ứng với 112 tỷ đồng).

2.2.3.2. Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Hà Tĩnh

a) Cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân theo thời hạn vay

Bảng 2.5. Cơ cấu dư nợ cho vay KHCN theo thời hạn vay

Trong giai đoạn 2013 - 2016, dư nợ tín dụng trung và dài hạn có xu hướng tăng, và chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân. Tuy nhiên dư nợ ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu. Năm 2014 dư nợ tín dụng trung, dài hạn đạt 117 tỷ đồng, chiếm 18,78% tổng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân (tăng 0,23% so với năm 2013), đến năm 2015 chiếm 31,53% trong tổng dư nợ tín dụng. Năm 2016 dư nợ tín dụng trung và dài hạn đạt 45,97% tổng dư nợ vay. Năm 2015, tổng dư nợ tín dụng trung dài hạn tăng một cách đột biến do chi nhánh đẩy mạnh cho vay hỗ trợ nhà ở, cho vay đóng tàu. Đây là những sản phẩm tín dụng mà chủ yếu vay với kì hạn dài như Gói vay 30.000 tỷ của Chính phủ về hỗ trợ nhà ở có thời hạn 10 năm, cho vay đóng mới tàu cá có thời hạn lên đến 16 năm.

b) Cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân theo tài sản bảo đảm

Biều đồ 2.6: Cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo tài sản bảo đảm của BIDV Hà Tĩnh giai đoạn 2013 - 2016

■ Tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo ■ Tỷ lệ dư nợ không có tài sản đảm bảo

4.700%

95.300%

2013 2014 2015 2016

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của BIDVHà Tĩnh giai đoạn 2013 -2016)

Tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo/tổng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân có xu hướng tăng lên qua các năm. Năm 2013, dư nợ có tài sản bảo đảm chiếm

Loại hình cho vay

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Dư nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Dư nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Dư nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Dư nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà

57,17 13,78% 77,37 12,42% 274,39 25,98% 300,07 31,79%

Cho vay mua ô tô 14,50 3,49% 21,54 3,46% 24,13 2,29% 13,42 1,42%

Cho vay SXKD 304,41 73,35% 458,17 73,54% 636,14 60,24% 443,57 46,99%

95,30% tổng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân. Đến năm 2014, tỷ lệ này tăng lên mức 95,80 %, đạt mức 96,20% năm 2015 và 97,10% năm 2016. Tỷ lệ dư nợ có tài sản bảo đảm có xu hướng tăng do BIDV Hà Tĩnh không chú trọng đến sản phẩm cho vay không tài sản đảm bảo, do đánh giá đây là loại hình cho vay có độ rủi ro cao.

Thông thường việc cho vay không có tài sản bảo đảm chỉ được áp dụng với các cán bộ công nhân viên trong hệ thống BIDV hoặc cán bộ của các đơn vị hợp tác trả lương qua BIDV, đã công tác ổn định, có nguồn thu nhập đều đặn từ lương hàng tháng. Còn lại, hầu hết các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân của BIDV Hà Tĩnh luôn yêu cầu phải có tài sản đảm bảo.

c) Cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân theo sản phẩm

Hiện nay, danh mục loại hình sản phẩm cho vay của BIDV Hà Tĩnh khá phong phú như cho vay cầm cố giấy tờ có giá, thẻ tiết kiệm, cho vay mua ô tô, cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở, cho vay sản xuất kinh doanh....

Cho vay đóng tàu theo Nghị

định 67 - 0,00% - 0,00% 13,32 1,26% 103,51 10,97%

Khác 3,80 0,92% 7,45 1,20% 11,29 1,07% 11,83 1,25%

- Sản phẩm cho vay sản xuất kinh doanh: Trong các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân của BIDV Hà Tĩnh, sản phẩm cho vay sản xuất kinh doanh

chiếm tỷ

trọng dư nợ lớn nhất. Tuy nhiên, tỷ trọng này có xu hướng giảm dần qua các năm,

nếu như năm 2013, cho vay sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng chủ yếu

73,35%, thì

đến năm 2016, tỷ trọng này chỉ còn 46,99%. Các gói sản phẩm cho vay với

lãi suất

ưu đãi được triển khai liên tục, đảm bảo lãi suất cạnh tranh, chính sách tín

dụng phù

hợp cho từng giai đoạn. Các khách hàng thuộc loại hình này đa số là khách

hàng tốt,

hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tài sản bảo đảm 100% dư nợ vay. Dư nợ

cho vay

đối với sản phẩm này biến động lớn qua từng năm. Năm 2014, dư nợ của sản phẩm

cho vay sản xuất kinh doanh đạt 458,17 tỷ đồng, tăng 153,76 tỷ đồng (tăng 50,51%)

so với năm 2013. Năm 2015, dư nợ của sản phẩm này đạt 636,14 tỷ đồng, tăng

177,97 tỷ đồng (tăng 38,84%) so với năm 2014. Tuy nhiên, đến năm 2016, dư nợ

cho vay sản xuất kinh doanh chỉ đạt 443,57 tỷ đồng, giảm 192,57 tỷ đồng tương

đương 30,27% so với năm 2015.

- Sản phẩm cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở: Trong năm 2013, 2014, thị trường bất động sản còn gặp nhiều khó khăn. Dư nợ cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở năm

dựng mới hoặc cải tạo sửa chữa lại nhà ở của mình”. Lúc này đây, Gói hỗ trợ tín dụng mới thực sự phát huy hiệu quả trên địa bàn. Du nợ năm 2015 tăng cao đột biến, đạt 274,39 tỷ đồng, tăng 197,02 tỷ đồng (tuơng đuơng 254,65%) so với du nợ cho vay nhà ở năm 2014. Khách hàng chủ yếu là cán bộ, công nhân viên có nhu cầu xây dựng mới nhà ở. Đến năm 2016, du nợ sản phẩm này tiếp tục tăng về quy mô, đạt 300,07 tỷ đồng, tuy nhiên, tốc độ tăng truởng chậm lại, chỉ tăng 9,36% so với năm 2015 do từ ngày 31/03/2016, các ngân hàng dừng ký hợp đồng mới theo chuơng trình cho vay mua nhà theo gói 30.000 tỷ đồng, đồng thời các khoản vay đã giải ngân năm 2015 đã tiến hành thu nợ. Bên cạnh gói cho vay hỗ trợ của Chính phủ, BIDV còn ban hành các gói uu đãi về nhà ở khác nhu Gói An gia lập nghiệp 12.000 tỷ đồng; Chuơng trình tín dụng 15.000 tỷ đồng Nhà tài lộc - đón yêu thuơng;...tuy nhiên lãi suất chua thực sự cạnh tranh so với các ngân hàng khác trên địa bàn nên chua thu hút đuợc khách hàng vay vốn.

- Sản phẩm cho vay cầm cố giấy tờ có giá, thẻ tiết kiệm: Trong các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân của BIDV Hà Tĩnh, sản phẩm cho vay cầm cố GTCG/TTK đứng thứ 3 về quy mô. Năm 2013 du nợ sản phẩm này đạt 32,31 tỷ

đồng, chiếm 7,79% tổng du nợ cho vay khách hàng cá nhân, năm 2014 đạt

48,55 tỷ

đồng, chiếm 7,79% tổng du nợ cho vay khách hàng cá nhân, năm 2015 đạt

85,83 tỷ

đồng, chiếm 8,13% tổng du nợ cho vay khách hàng cá nhân toàn chi nhánh và đến

năm 2016, tỷ trọng của sản phẩm này là 6,14% tuơng ứng 58 tỷ đồng. Đây là sản

phẩm an toàn, hầu nhu không có rủi ro. GTCG/TTK đa phần do BIDV phát hành.

Sản phẩm này đáp ứng tức thời nhu cầu của nguời sở hữu GTCG/TTK với

thủ tục

năm 2015. Quy mô của sản phẩm này ở mức thấp, tính đến 31/12/2016 chỉ chiếm khoản 1,42% so với tổng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân toàn chi nhánh. BIDV hiện đã ký các hợp tác toàn diện với Công ty CP Ô tô TMT, Công ty CP Xuân Kiên - Vinaxuki, Trường Hải Auto đồng thời có các chương trình tín dụng với lãi suất ưu đãi. Đây là sản phẩm cho vay nhiều tiềm năng, tuy nhiên chi nhánh khai thác chưa thực sự hiệu quả.

- Sản phẩm cho vay tín chấp tiêu dùng: Sản phẩm này chi nhánh tập trung vào đối tượng là các cán bộ, công nhân viên của các đơn vị, cơ quan đổ lương tại BIDV;

các công ty, doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với BIDV, được xếp hạng tín dụng

từ A trở lên; các đơn vị có quan hệ tiền gửi từ 1 năm trở lên và các Ngân

hàng, các

cơ quan ban ngành trên địa bàn tỉnh. Đây là sản phẩm có thủ tục, hồ sơ đơn giản,

giải ngân trong vòng 1 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ từ khách hàng. Hiện nay,

dư nợ

sản phẩm này tại Chi nhánh đa phần từ các cá nhân thuộc các đơn vị hành

chính sự

nghiệp nhận lương qua tài khoản BIDV, CBQLKHCN có thể kiểm tra, giám sát

được thu nhập của họ thông qua hệ thống SIBS. Tuy nhiên, đây cũng là loại hình

cho vay rủi ro lớn do phụ thuộc vào tư cách, thiện chí trả nợ của khách hàng

nên lãi

suất thường cao hơn so với cho vay có tài sản bảo đảm. Dư nợ cho vay sản phẩm

này có xu hướng tăng lên qua các năm. Năm 2014, dư nợ của sản phẩm này

đạt 9,92

2013 2014 2015 2016

Thu nhập từ lãi vay của Dư nợ KHCNchính sách của Chính phủ về phát triển thủy sản và cũng là Ngân hàng tiên phong trong12,14 18,56 281 20,47 việc chấp hành triển khai Nghị định 67 . Theo đó, trong giai đoạn 2014 - 2017, BIDV dành 15.000 tỷ đồng để cho vay cho các đối tượng: (i) Cho vay đóng mới, nâng cấp tàu khai thác hải sản xa bờ, tàu dịch vụ hậu cần nghề cá, cho vay vốn lưu động để khai thác hải sản và cung cấp dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ theo chính sách của Nghị định 67/2014/NĐ-CP; (ii) Cho vay nâng cấp năng lực các nhà máy đóng tàu, cho vay ngắn hạn thi công đóng tàu; (iii) Cho vay các dự án đầu tư theo hình thức BT, cho vay ứng trước vốn đối với chương trình phát triển thủy sản do vốn ngân sách Nhà nước bố trí; (iv) Cho vay phát triển nuôi trồng, sản xuất giống, chế biến thủy hải sản; (v) Cho vay tăng năng lực khai thác, chế biến cá ngừ đại dương. Phạm vi triển khai tại 28 tỉnh, thành phố thuộc phạm vi triển khai theo Quyết định số 3602/QĐ-BNN-TCTS ngày 19/8/2014

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà tĩnh,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 56 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w