3.3.2.1. Đối với Chính phủ và Bộ Tài chính
Chính phủ cần hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động KTNB tại Việt Nam, xây dựng hệ thống các văn bản pháp luật đồng bộ, thống nhất, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động KTNB. Trên thế giới, cho đến nay văn bản chính thức về bản chất và phạm vi hoạt động của KTNB là các Chuẩn mực
nghề nghiệp KTNB do IIA ban hành và chưa có chuẩn mực riêng về KTNB trong các ngân hàng và TCTD. Tại Việt Nam hiện nay, khung pháp lý cao nhất cho hoạt động KTNB là Nghị định 05/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019. Việt Nam chưa xây dựng được hệ thống chuẩn mực KTNB nói chung cũng như nói riêng cho các TCTD nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng.
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán nói chung và chuẩn mực kiểm toán nội bộ nói riêng có vai trò quan trọng là công cụ giúp cho KTV hoàn thành trách nhiệm nghề nghiệp của mình trong quá trình kiểm toán, tổ chức các cuộc kiểm toán đạt hiệu quả mong muốn. Đây cũng là công cụ quan trọng nhất để soi xét, kiểm soát các hoạt động của KTV nói riêng và bộ máy KTNB nói chung trên các nội dung: quá trình thực hiện kiểm toán, tổ chức quản lý hoạt động của KTNB có hợp lý với đặc điểm của đơn vị không, có đúng với các yêu cầu đặt ra trong Chuẩn mực hay không. Việc x y dựng chuẩn mực KTNB áp dụng cho Việt Nam phải đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế, tính khoa học và phù hợp với thực tế tại Việt Nam.Trong các văn bản này cần mạnh dạn quy định về tính cưỡng chế, bắt buộc khắc phục, sửa chữa sai phạm theo kết luận trong báo cáo kiểm toán nội bộ góp phần n ng cao chất lượng của KTNB.
Cho tới thời điểm hiện nay, tại Việt Nam chưa có tổ chức nghề nghiệp về KTNB. Do đó, Chính phủ và Bộ Tài chính cần khuyến khích việc thành lập Hiệp hội KTV nội bộ, tổ chức các chương trình đào tạo chuyên nghiệp về KTNB, tổ chức thi và cấp chứng chỉ hành nghề về KTNB
Bên cạnh đó, bộ tài chính cũng cần xây dựng chế độ tiền lương, thưởng và phụ cấp trách nhiệm đối với KTV nội bộ nhằm tạo ra sức hút đối với nghề KTNB và tạo cho KTNB một vị thế xứng đáng trong các ng n hàng, TCTD.
3.3.2.2. Đối với Kiểm toán nhà nước
Kiểm toán nhà nước cần xây dựng những quy định về nhiệm vụ, chức năng và hướng dẫn hỗ trợ cho hệ thống kiểm toán nội bộ tại các ngân hàng. Điều này góp phần tăng cường chất lượng của KTNB trong hệ thống ngân hàng và TCTD; trên cơ sở đó KTNN có thể tham khảo, sử dụng kết quả của KTNB để có thể giảm nhẹ khối lượng công việc của mình khi thực hiện kiểm toán tại các ngân hàng và TCTD
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Từ những hạn chế trong hoạt động Kiểm toán nội bộ nói chung và kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng nói riêng tại NHHT đã chỉ ra ở chương 2, trên cơ sở phân tích đánh giá những hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế, dựa trên những định hướng và mục tiêu của NHHT, chương 3 của luận văn đã đề cập đến một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động KTNB, KTNB hoạt động tín dụng nói riêng tại NHHT và nói chung trong hệ thống ng n hàng và TCTD.
KẾT LUẬN
Là một loại hình ngân hàng mới xuất hiện trong các quy định về hệ thống pháp luật và trên thị truờng tiền tệ - ng ân hàng của Việt Nam, Ng ân hàng Hợp tác xã mới hoạt động đuợc hơn 6 năm kể từ khi chuyển đổi mô hình từ QTDND Trung uơng. Cũng nhu các NHTM khác, để phát triển hiệu quả và bền vững trong môi truờng cạnh tranh gay gắt hiện nay thì việc hoàn thiện và phát triển bộ phận kiểm toán nội bộ là không thể thiếu. KTNB chính là công cụ giúp phát hiện và cải tiến những khuyết điểm trong hệ thống quản trị ngân hàng. Tuy nhiên thì chúng ta vẫn chứng kiến hàng loạt các sai phạm trong hoạt động tín dụng đã xảy ra gây tổn thất kinh tế nghiêm trọng cho các ngân hàng, trách nhiệm không thể không kể tới bộ phận KTNB. Vì vậy để n ng cao chất luợng hoạt động tín dụng - hoạt động đem lại lợi nhuận cũng nhu rủi ro lớn nhất cho hệ thống ng n hàng, để ng n hàng hoạt động hiệu quả và an toàn thì việc hoàn thiện kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng là một yêu cầu cấp bách đặt ra.
Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết đã đề cập, học viên đã tiến hành phân tích và đánh giá thực trạng KTNB nói chung và KTNB hoạt động tín dụng nói riêng tại NHHT về các vấn đề chính (cơ cấu tổ chức, nội dung, quy trình kiểm toán nội bộ). Qua nghiên cứu, tìm hiểu có thể thấy KTNB hoạt động tín dụng tại NHHT đã đạt đuợc một số kết quả nhất định, nhung bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Những hạn chế đó không chỉ của riêng NHHT mà còn là vấn đề của rất nhiều ngân hàng và TCTD khác ở Việt Nam
Từ việc chỉ ra các hạn chế cũng nhu các nguyên nh n dẫn đến các hạn chế đó, Luận văn đ đua ra một số giải pháp, kiến nghị đối với bản th n NHHT cùng Chính phủ các Bộ ngành có liên quan nhằm hoàn thiện KTNB hoạt động tín dụng tại Ng n hàng Hợp tác x Việt nam.
Mặc dù còn nhiều hạn chế nhưng luận văn đã bước đầu mở ra một vấn đề cần chú trọng trong hoạt động quản trị của Ngân hàng Hợp tác nói chung và hệ thống ngân hàng, các TCTD nói riêng, một lĩnh vực còn chưa thực sự hiệu quả ở Việt nam. Để đề tài phát huy hiệu quả và hoàn thiện hơn, học viên rất mong những đánh giá, góp ý thiết thực của Hội đồng giám khảo và bạn đọc. Cuối cùng, học viên xin trân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của TS. Phan Thị Anh Đào trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG VIỆT
1. Bộ môn Kế toán Ngân hàng. (2009). Kiểm toán nội bộ NHTM. Hà Nội. Công ty in TiếnBộ.
2. Bộ tài chính (1997), Quyết định số 832-TC/QĐ-BTC, Ban hành Quy chế Kiểm toán nội bộ.
3. Bộ tài chính (2012), Thông tư sổ 214/2012/TT-BTC. Ban hành hệ thống 37 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.
4. Chính phủ (2017), Quyết định số 1058/QĐ-TTg. Phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thổng các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020 ”
5. Chính phủ (2019), Nghị định số 05/2019/NĐ-CP, Nghị định về Kiểm toán nội bộ
6. Cơ quan thanh tra giám sát ng ân hàng (2016), Văn bản số 721/TTGSNH4,
về việc báo cáo về hệ thổng kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ quy định tại Thông tư 44/2011/TT-NHNN
7. Ngân hàng Hợp tác xã Việt nam (2013), Quyết định 239/QĐ-NHHT. Quy định về Quy chế tổ chức hoạt động của Phòng kiểm toán nội bộ của Ngân hàng Hợp tác xã Việt nam
8. Ngân hàng Hợp tác xã Việt nam (2014), Quyết định 58/QĐ-NHHT. Ban hành Quy trình kiểm toán nội bộ Ngân hàng Hợp tác xã Việt nam
9. Ngân hàng Hợp tác xã Việt nam (2016), Công văn số 490/CV-NHHT, về việc báo cáo về hệ thổng kiểm soát nội bộ quy định tại Thông tư 44/2011/TT- NHNN theo văn bản sổ 721/TTGSNH4 ngày 10/03/2016
10.Ngân hàng Hợp tác xã Việt nam (2017), Báo cáo kết quả hoạt động kiểm
toán nội bộ của Ngân hàng Hợp tác xã Việt nam giai đoạn 2013-2017. Phòng
11.Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, Hệ thống Báo cáo tài chính năm 2016,
2017, 2018, 2019
12.Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2016, 2017,
2018, 2019
13.Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2011), Thông tư 44/2011/TT- NHNN.
Quy định về hệ thống KSNB và KTNB của các Tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nướcngoài.
14.Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2012), Thông tư 31/2012/TT-NHNN,
Quy định về Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam.
15.Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư 09/2016/TT-NHNN, Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 31/2012/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về Ngân hàng Hợp tác xã.
16.Ng ân hàng nhà nước Việt Nam (2018), Thông tư 13/2018/TT- NHNN.
Quy định về hệ thống KSNB và KTNB của các ngân hàng thương mại và chi
nhánh ngân hàng nướcngoài.
17.Quốc hội XII (2010), Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12.
18.Quốc hội XIII (2015), Luật Kế toán số 88/2015/QH13
19.Quốc hội XIV (2010), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng.
20.Sổ tay kiểm toán nội bộ BIDV
21.Lê Thế Anh (2018), Hoàn thiện Kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại
Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế ngành Tài chính -
Ngân hàng. Học viện ngân hàng.
22.Vũ Đỗ Dũng (2012), Cải tiến quy trình kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Tiên Phong, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngành Quản trị
kinh doanh. Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
23.Nguyễn Thị Hiên (2009), Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác
Kiểm toán nội bộ trong các NHTM Nhà nước ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ,
Học viện Ngân hàng.
24.Vũ Thùy Linh (2014), Hoàn thiện quá trình và tổ chức bộ máy kiểm toán
nội bộ trong các Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ
kinh tế, Học viện Tài chính.
25.Trần Thị Minh Thảo (2017), Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam,
Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học kinh tế Đà Nang
26.Nguyễn Minh Phương (2016), Hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học
viện Ngân hàng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG ANH
27.IIA (1999), A vision for the future: Professional Practices Framewwork for
Internal Auditing, Institute of Internal Auditors. Altamonte Springs, Florida
28.IIA (2017), International Standards for the Professional Practice of
Internal Auditing https://global.theiia.org/translations/PublicDocuments/IPPF-