Các phương pháp mở rộng tín dụng dành cho kháchhàng doanh nghiệp CMB

Một phần của tài liệu 0764 mở rộng tín dụng dành cho khách hàng doanh nghiệp (CMB) tại hội sở NHTM CP việt nam thịnh vượng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 34 - 42)

1.2. MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CMB

1.2.5. Các phương pháp mở rộng tín dụng dành cho kháchhàng doanh nghiệp CMB

nghiệp

CMB của ngân hàng VPBank

1.2.5.1. Định hướng cấp tín dụng theo ngành tại VPBank

a. Cơ sở xây dựng định hướng ngành

(i) Tiêu chí đối danh mục ngành hạn chế (không khuyến khích) tăng trưởng tín dụng:

- Dư nợ của ngành chạm/vượt mức cảnh báo (80% giới hạn cho phép);

- Không có xu hướng phát triển (Chỉ số tăng trưởng của ngành giảm; chỉ số bán hàng giảm; chính sách hạn chế phát triển hoặc thu hẹp ngành);

rủi ro và chi phí vốn của VPBank);

- Tiềm ẩn nhiều rủi ro thể hiện bằng các tiêu chí:

V Chỉ số hàng tồn kho (Hàng tồn kho cao);

V Biến động giá (cả đầu vào và đầu ra);

V Cạnh tranh;

V Tác động của chính sách: Tác động tiêu cực hoặc chính sách không ổn định làm doanh nghiệp không kịp thích nghi với chính sách;

V Khả năng chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào: Mức độ chủ động nguồn nguyên liệu thấp làm ảnh huởng tới khả năng sản xuất;

V Số luợng nhà máy dừng hoạt động, đóng cửa, phá sản.

- Nợ xấu cao cụ thể: Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng du nợ; Tỷ lệ nợ xấu/tổng du nợ; Tỷ lệ nợ xấu/Tổng du nợ vuợt quá giới hạn cho phép theo số liệu tỷ lệ nợ xấu toàn

ngành và tỷ lệ tại VPBank.

(ii) Tiêu chí đối với ngành khuyến khích tăng trưởng tín dụng:

- Thuộc ngành mục tiêu:

V Ngành có khả năng tăng truởng hoặc phát triển ổn định (căn cứ vào chỉ số tăng truởng ngành, chỉ số lợi nhuận duơng);

V Ngành ít nhạy cảm với thời tiết và các yếu tố văn hóa, tín nguỡng, chính trị và chính;

V Ngành ít chịu ảnh huởng của chu kỳ kinh tế trong thời gian kinh tế đi xuống, ngành hàng tiêu dùng thiết yếu;

V Ngành/sản phẩm có năng lực cạnh tranh trên trung bình, có khả năng tạo giá trị gia tăng tốt.

- Không thuộc ngành hạn chế;

- Tỷ lệ nợ của ngành trong giới hạn cho phép;

- Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng du nợ; Tỷ lệ nợ xấu/tổng du nợ và Tỷ lệ nợ xấu/tổng du nợ ngành đó trong giới hạn cho phép.

dụng cho khách hàng dụng cho nhóm KH liên quan

dụng và hạn chế (không khuyến khích) tăng trưởng tín dụng trình Tổng Giám đốc quyết định;

- Các Khối kinh doanh (CIB, CMB, SME) đề xuất danh mục ngành khuyến khích theo mục tiêu định hướng kinh doanh của từng khối, tham khảo ý kiến đánh

giá của Khối Quản trị rủi ro và trình Tổng Giám đốc phê duyệt.

1.2.5.2. Mục đích cấp tín dụng

- VP bank tập trung đẩy mạnh cho vay vốn lưu động tài trợ hoạt động kinh doanh lõi của khách hàng doanh nghiệp;

- VP bank ưu tiên cấp tín dụng trung hạn cho các doanh nghiệp để tài trợ hoạt động sản xuất kinh doanh lõi;

- Đối với các khoản cấp tín dụng nhằm mục đích đầu tư tài sản cố định để mở rộng công suất hoạt động kinh doanh lõi bảo đảm bằng chính tài sản cố định hình

thành từ vốn vay, VPBank chỉ tài trợ tối đa là 70% giá trị tài sản cố định,

phần còn

lại khách hàng phải tham gia bằng vốn tự có.

- VP bank không cấp tín dụng trung dài hạn để tái tài trợ các khoản vay trung dài hạn tại các ngân hàng khác trừ trường hợp việc tái tài trợ mang đến cơ hội hợp

tác toàn diện, phát triển các mảng hoạt động khác như tài trợ vay ngắn hạn,

tiền gửi,

quản lý dòng tiền...

1.2.5.3. Giới hạn tín dụng nội bộ

a. Cho vay trung và dài hạn

- Các khối KHDN (CIB, CMB, SME) không xem xét các dự án vay dài hạn (≥

5 năm)

- Giới hạn cho vay trung hạn đối với KH SME trên tổng dư nợ khối SME: 50% - Giới hạn cho vay trung dài hạn đối với KH CMB & CIB trên tổng dư nợ của

từng Khối: 35%

• Khách hàng là công ty sản xuất và đã có tối thiểu 5 năm hoạt động kinh doanh lõi trong ngành khuyến khích tăng truởng;

• Khách hàng có năm hoạt động gần nhất có lợi nhuận thuần duơng;

• Khách hàng và các thành viên góp vốn chính (đối với các doanh nghiệp tu nhân

hoặc Công ty TNHH 1 thành viên) không có nợ nhóm 2 trở lên tại tất cả các

tổ chức tín

dụng trong vòng 03 năm gần nhất tính đến thời điểm KH đề xuất cấp tín dụng;

• Khách hàng đuợc uu tiên cấp tín dụng trung dài hạn là khách hàng đã có quan hệ tín dụng với VPBank và VPBank đang tài trợ vốn luu động và hiểu

rõ đuợc

các hoạt động kinh doanh của khách hàng, cấp tín dụng trung dài hạn với các khách

hàng có khả năng khai thác các dịch vụ khác tín dụng bao gồm kinh doanh

ngoại tệ,

quản lý dòng tiền, CASA, tiền gửi...

- Gốc và lãi của khoản vay trung dài hạn phải trả dần trong suốt kì hạn vay. Lãi thu hàng tháng; trả nợ gốc vay 3 tháng/lần. Thời gian ân hạn tối đa 1 năm. Lịch

trả nợ vay phải phù hợp với dòng tiền của công ty. VPBank không cấp tín

dụng cho

khách hàng doanh nghiệp với lịch trả gốc 1 lần vào cuối kỳ.

hàng dụng cho khách hàng

dụng cho nhóm KH liên quan

CIB/CMB 300 tỷ 500 tỷ

SME 100 tỷ 150 tỷ

- Giới hạn cấp tín dụng tín chấp/ thế chấp hàng hóa (tồn kho luân chuyển/ 27

tín dụng cấp cao, TGĐ hoặc nguòi đuợc ủy quyền phê duyệt nguyên tắc các truòng

hợp cấp tín dụng cho khách hàng vuợt giới hạn nêu trên. Tổng giá trị danh mục

ngoại lệ cho các khoản tín dụng vuợt hạn mức này không vuợt quá 10% tổng danh

mục tín dụng của từng phân khúc khách hàng.

- Truờng hợp một nhóm khách hàng liên quan có các khách hàng thuộc các phân khúc quản lý của các khối kinh doanh khác nhau:

• Giới hạn cho nhóm khách hàng sẽ áp dụng theo giới hạn của nhóm khách hàng theo phân khúc lớn nhất của các khách hàng thuộc nhóm.

• Giới hạn cho từng khách hàng trong nhóm sẽ áp dụng theo giới hạn cho phân khúc của từng khách hàng tuơng ứng.

1.2.5.4. Biện pháp bảo đảm

- VP Bank chấp nhận TSBĐ là tín chấp/ hàng tồn kho luân chuyển và khoản phải thu luân chuyển trong những truòng hợp sau:

• Khách hàng là có tối thiểu 3 năm hoạt động kinh doanh lõi trong ngành khuyến khích tăng truởng; Nếu là khách hàng có hoạt động kinh doanh lõi thuộc

ngành hạn chế cho vay thì phải nằm trong top 15 của thị truờng theo báo cáo

từ các

nguồn độc lập (số liệu hải quan, số liệu của bộ công thuơng, VNR 500, báo

• Khách hàng có năm hoạt động gần nhất có lợi nhuận thuần duơng;

• Tỷ lệ nợ ngân hàng (loại trừ các khoản vay thế chấp bằng tiền gửi) trên vốn chủ sở hữu tối đa 2.5 lần với doanh nghiệp sản xuất và 3 cho các doanh nghiệp

thuơng mại.

• Mục đích khoản vay bổ sung vốn luu động phục vụ hoạt động sản xuất hoặc kinh doanh lối của khách hàng;

• Du nợ tín dụng ngắn hạn trên báo cáo CIC không vuợt quá 120% nhu cầu vốn vay ngắn hạn của khách hàng (Nhu cầu vốn vay ngắn hạn đuợc xác định

= Giá

vốn hàng bán * Chu kỳ kinh doanh/360 ngày) Truờng hợp vuợt 1.2 lần, Hội đồng

tín dụng xem xét phê duyệt trên cơ sở báo cáo của đơn vị kinh doanh, chứng minh

đuợc khách hàng không dùng nguồn vay ngắn hạn cho các hoạt động kinh doanh

khác ngoài hoạt động kinh doanh lõi, đầu tu vào tài sản cố định

• Thời hạn khoản vay tối đa bằng 1,5 lần vòng quay vốn trung bình của khách hàng dựa trên báo cáo tài chính kiểm toán;

• Các truờng hợp cho vay tín chấp khác theo các chuơng trình cho vay đuợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Các công ty con có bảo lãnh thanh toán 100% vô điều kiện không hủy ngang của công ty mẹ đáp ứng những tiêu chí tại điều 9 đuợc phép áp dụng cho vay tín

chấp, thế chấp bằng hàng tồn kho luân chuyển hoặc khoản phải thu;

- Đối với TSĐB là hàng tồn kho luân chuyển và khoản phải thu luân chuyển, về bản chất hình thức đảm bảo này là tín chấp. Do đó nếu khách hàng doanh nghiệp

cũng sử dụng biện pháp đảm bảo này tại các tổ chức tín dụng khác đã quan hệ tín

1.2.5.5. Sản phẩm/Giảipháp tín dụng

Các khối doanh nghiệp tập trung bán các sản phẩm, giải pháp tín dụng sau: - Tài trợ vốn luu động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh lõi của Khách

hàng;

- Tài trợ vốn trung hạn để mở rộng sản xuất kinh doanh (đầu tu máy móc thiết bị, xây nhà xuởng, đầu tu phuơng tiện vận tải phục vụ sản xuất, ...);

- Đẩy mạnh các sản phẩm tín dụng tạo thu nhập ngoài lãi (doanh thu từ phí và kinh doanh ngoại tệ) bao gồm các sản phẩm ngoại bảng LC và bảo lãnh; - Đẩy mạnh các chuơng trình tài trợ chuỗi cung ứng với sự hợp tác chặt chẽ

với Khách hàng trung tâm theo quy định tài trợ chuỗi cung ứng nhằm giảm

thiểu rủi

ro tín dụng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chuơng 1 đã phân tích cụ thể những nội dung chủ yếu sau: Hệ thống hóa lý luận cơ bản về doanh nghiệp CMB và một số lý luận về cho vay của ngân hàng thuơng mại có liên quan. Trong phần này, luận văn đã chỉ rõ sự cần thiết phải mở rộng tín dụng với các DN CMB; các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh huởng đến việc mở rộng tín dụng đối với DN CMB; các phuơng pháp mở rộng tín dụng tại ngân hàng VPBank dựa trên cơ sở và nguyên tắc xây dựng định huớng ngành của ngân hàng. Chuơng 1 cũng trình bày định huớng cấp tín dụng theo ngành kinh tế; Mục đích cấp tín dụng; Giới hạn tín dụng nội bộ; Biện pháp bảo đảm và Sản phẩm/Giải pháp tín dụng

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CMB TẠI NGÂN HÀNG VPBANK

Một phần của tài liệu 0764 mở rộng tín dụng dành cho khách hàng doanh nghiệp (CMB) tại hội sở NHTM CP việt nam thịnh vượng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 34 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w