KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICỔ

Một phần của tài liệu 0535 Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại NHTM CP Việt Nam Thịnh vượng Luận văn Thạc sỹ Kinh tế (Trang 45 - 103)

PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VPBANK)

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (Ngân hàng TMCP Các Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh trước đây) được thành lập ngày 12/8/1993. Sau 21 năm hoạt động, VPBank đã nâng vốn điều lệ lên 8.056 tỷ đồng, phát triển mạng lưới lên hơn 200 điểm giao dịch, với đội ngũ trên 9.000 cán bộ nhân viên.

Là thành viên của nhóm 12 ngân hàng hàng đầu Việt Nam (G12), VPBank đang từng bước khẳng định uy tín của một ngân hàng năng động, có năng lực tài chính ổn định và có trách nhiệm với cộng đồng. Để đạt được tầm nhìn đầy tham vọng, VPBank đã triển khai chiến lược tăng trưởng quyết liệt trong giai đoạn 2012 - 2017 với sự hỗ trợ của công ty tư vấn hàng đầu thế giới McKinsey. Với chiến lược này, VPBank nỗ lực tăng trưởng hữu cơ trong các phân khúc khách hàng mục tiêu, khẩn trương xây dựng các hệ thống nền tảng để phục vụ tăng trưởng, và luôn chủ động theo dõi các cơ hội trên thị trường.Sự tăng trưởng vượt bậc của VPBank thể hiện sinh động ở mức độ mở rộng mạng lưới các chi nhánh, điểm giao dịch trên toàn quốc cùng sự phát triển đa dạng của các kênh bán hàng và phân phối.

Để chuẩn bị cho việc tăng trưởng ổn định và bền vững, VPBank đã tiến hành đồng bộ các giải pháp xây dựng hệ thống nền tảng. Ngân hàng luôn đi đầu thị trường trong việc ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến trong các sản phẩm, dịch vụ và hệ thống vận hành. Cùng với việc xây dựng môi trường văn hóa doanh nghiệp vững mạnh, hiệu quả, các hệ thống quản trị nhân sự cốt lõi đã được xây dựng và triển khai thành công tại VPBank. Bên cạnh đó, Ngân hàng đã từng bước phát triển một hệ thống quản trị rủi ro độc lập, tập trung và chuyên môn hóa, đáp ứng chuẩn mực quốc tế và gắn kết với chiến lược kinh doanh của Ngân hàng.

Với những nỗ lực không ngừng, VPBank đã đạt được sự phát triển bền vững và ổn định được thể hiện trong các hoạt động chính của ngân hàng.

2.1.1. Hoạt động huy động vốn

Vốn huy động được hiểu là những giá trị tiền tệ mà NH huy động được từ các tổ chức kinh tế và cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán và các nghiệp vụ khác, được dùng làm vốn để kinh doanh. Vốn huy động có vai trò quan trọng đối với mọi hoạt động kinh doah của NHTM. Để có thể đáp ứng được nhu cầu vay ngày càng lớn của nền kinh tế thì các NH phải thu hút được từ bên ngoài một lượng vốn hay nói cách khác là phải làm tốt công tác huy động vốn. Thông qua số liệu về tổng nguồn vốn huy động trong một số năm gần đây ta có thể đánh giá về tình hình huy động vốn của VPBank.

Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động của VPBank

4 1 Tổng cộng 75,82 8 ĩõ õ" 98,446 100" 133,25 5 400

Tổ chức kinh tế 17,30 0 %29.07 9 25,16 %30.02 40,117 % 37.02 Cá nhân 37,87 6 %63.64 6 54,44 %64.94 63,372 % 58.49 Đối tuợng khác 4,33 8 % 7.29 9 4,22 5.04% 4,865 % 4.49 Tổng 59,51 4 100.00% 4 83,84 100.00% 108,354 %100.00

(Nguồn: Báo cáo hợp nhất VPBank 2012-2014)

■ Tiền gửi khách hàng ■ Phát hành

GTCG ■ Nguồn vốn

Biểu đồ 2.1: Các loại vốn huy động của VPBank

(Nguồn: Báo cáo hợp nhất VPBank 2012-2014)

Qua số liệu trên, ta thấy tổng nguồn vốn huy động của VPBank tăng liên tục trong 3 năm qua cho thấy huy động vốn tăng truởng mạnh, bền vững và ổn định. Ket quả này là do VPBank theo đuổi chiến luợc huy động vốn huớng tới mở rộng cơ sở “tiền gửi lõi” bao gồm những đối tuợng tuơng đổi ổn định theo đánh giá của VPBank trong từng thời kỳ khác nhau. Tỷ lệ huy động vốn tăng theo các năm cụ thể nhu sau: năm 2013 tăng 22.618 tỷ tuơng ứng với 30% so với năm 2012, năm 2014 tăng 34.809 tỷ tuơng ứng với 32% so với cùng kỳ năm 2013, trong đó lần đầu tiên huy động từ khách hàng đạt trên 100 nghìn tỷ đồng cụ thể là 108.354 tỷ đồng vào năm 2014.

Về nguồn vốn từ phát hành giấy tờ có giá tại thời điểm năm 2013 là 7601 tỷ đồng tuơng ứng tăng 59.5%, năm 2014 là 12.410 tỷ đồng tuơng ứng tăng 63% so với năm 2013. Đây là giấy tờ có giá có kỳ hạn từ 1-5 năm, là nguồn vốn ổn định, dài hạn để tài trợ cho tăng truởng tài sản trung dài hạn, đảm bảo an toàn trong cấu trúc tài sản.

Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động từ khách hàng

2012 2013 2014 ■ Tổ chức kinh tế ■ Tổ chức kinh tế ■ Tổ chức kinh tế ■ Cá nhân Đối tu`o`ng khác ■ Cá nhân ■ Cá nhân Đối tu`o`ng khác Đối tu`o`ng khác

Biểu đồ 2.2: Nguồn vốn huy động từ khách hàng

(Nguồn: Báo cáo hợp nhất VPBank 2012-2014)

Trong nguồn vốn huy động, nguồn vốn đến từ khách hàng luôn chiếm tỷ trọng

lớn nhất chủ yếu nhằm giảm sự phụ thuộc vào nguồn vốn thị trường 2, nâng cao dự trữ

thanh khoản và đi theo đúng định hướng chiến lược tăng trưởng hữu cơ trong giai đoạn

đầu. Nguồn vốn huy động từ cá nhân và từ tổ chức kinh tế đều có sự tăng trưởng mạnh

mẽ cụ thể tăng 41% từ năm 2012 đến năm 2013 và 30% từ năm 2013 đến năm 2014. Nguyên nhân là do VPBank đặt ra chiến lược trở thành 1 trong 5 ngân hàng bán lẻ hàng

đầu Việt Nam trong giai đoạn 2012-2017 nên có sự tập trung các nguồn lực vào 2 phân

khúc khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp SME. Bên cạnh việc đẩy mạnh

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 +.- % +.- % +.- % Dư nợ cấp tín dụng 45,89 2 44.70 % 65,62 5 54.12% 91,53 5 56.07 %

Chứng khoán đầu tư và kinh doanh 23,60 0 22.99 % 37,67 6 31.07% 52,20 5 31.98 % Tổng tài sản 102,673 100.00 % 121,264 100.00% 163,241 100.00%

nhiều đối tượng khách hàng trong đó nổi bật là sản phẩm gửi góp linh hoạt Easy savings phù hợp với khách hàng có nhu cầu vốn đột xuất, tiết kiệm trực tiếp giúp khách hàng gửi tiền mà không cần đến ngân hàng.

- Linh hoạt trong chính sách điều chuyển vốn nội bộ nhằm khuyến khích và tạo động lực trong tăng trưởng

- Triển khai các dự án, chương trình, nhằm tăng trưởng số dư tiền gửi thanh toán, đa dạng hóa nguồn vốn huy động và giảm chi phí huy động vốn.

Như vậy, với sự tăng trưởng mạnh mẽ từ huy động cho thấy định hướng đúng đắn của VPBank về chiến lược huy động vốn cũng như khả năng của ngân hàng trong việc nâng cao uy tín và mức độ nhận diện thương hiệu trong thời gian qua.

Biểu đồ 2.3: Nguồn vốn huy động theo thời gian

(Nguồn: Báo cáo hợp nhất VPBank 2012-2014)

Tiền gửi không kỳ hạn là là khoản tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra bất kỳ lúc

nào. Bởi vì tiền gửi không kỳ hạn có lãi suất thấp không đáng kể, được sử dụng chủ yếu

để sử dụng các dịch vụ thanh toán. Tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn chiếm một phần rất nhỏ trong tổng nguồn vốn do đây là số dư duy trì trên tài khoản thanh toán để ngân hàng cung cấp các dịch vụ thanh toán hoặc dịch vụ trực tuyến cho khách hàng.

Tiền gửi có kỳ hạn là sự thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng về thời hạn rút

theo quy định của Ngân hàng nhà nước. Nguồn tiền gửi có kỳ hạn có sự tăng trưởng mạnh mẽ từ năm 2012 đến năm 2014. Do VPBank áp dụng mức lãi suất hấp dẫn, có khả

năng cạnh tranh trên thị trường, kết hợp với các phần thưởng dành cho khách hàng có số

dư huy động lớn hoặc các chương trình khuyến mại được xây dựng hợp lý trong từng giai đoạn, nên huy động có kỳ hạn tăng từ khoảng 60 nghìn tỷ năm 2012 tăng lên 113 nghìn tỷ năm 2014 với mức tăng gần gấp đôi sau 2 năm.

Ngoài các chiến lược áp dụng cho khách hàng, để đạt được kết quả trên, VPBank còn đầu tư phát triển nguồn nhân lực nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ bán hàng, áp dụng chỉ tiêu và mức chi thưởng cho từng nhân viên tạo động lực, khuyến khích nhân viên làm việc có trách nhiệm.

Như vậy, sau 21 năm hoạt động, VPBank đang ngày càng thu hút được nhiều khách hàng đến với ngân hàng, nâng cao uy tín và t ạo hình ảnh đẹp trong mắt khách hàng.

2.1.2. Hoạt động cho vay, đầu tư

Hoạt đồng cho vay đầu tư tạo nguồn sinh lợi cho ngân hàng có sự tăngBảng 2.3: Hoạt động cho vay, đầu tư

và ủy thác đầu tư) có sự tăng trưởng mạnh mẽ từ năm 2012 đến năm 2014. Tại thời điểm cuối năm 2012, dư nợ cấp tín dụng mới đạt45.892 tỷ đồng thì đến năm 2013

đã tăng lên 65.625 tỷ đồng, tăng 43% so với cuối năm 2012. Trong năm 2013, VPBank được Ngân hàng Nhà nước phê duyệt chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng lên đến 45% phản ánh sự tin tưởng đối với năng lực quản trị điều hành và quản trị rủi ro của ngân hàng. Đến năm 2014, dư nợ cấp tín dụng tại thời điểm cuối năm 2014 là 91.535 tỷ đồng tăng 39% so với cuối năm 2013 và nằm trong giới hạn được Ngân hàng Nhà nước cấp phép. Đặc biệt trong dư nợ cấp tín dụng của năm 2014 thì cho vay khách hàng có sự tăng trưởng vượt bậc đạt 78.379 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 48% trong tổng tài sản. Danh mục trái phiếu doanh nghiệp duy trì tương đương giữa các năm, VPBank đã và đang tái cấu trúc và tối ưu hóa danh mục đầu tư.

Chứng khoán đầu tư và kinh doanh thì VPBank đang tiếp tục chiến lược đầu tư gắn liền với mục tiêu lợi nhuận, chính sách thanh khoản và quản trị rủi ro được Hội đồng quản trị phê duyệt. Với chiến lược đó, VPBank tiếp tục duy trì và tăng trưởng các trái phiếu có tính an toàn và thanh khoản cao như Trái phiếu Chính Phủ, Tín phiếu Kho bạc Nhà nước và Trái phiếu được tổ chức tín dụng phát hành. Số liệu cụ thể qua các năm như sau: năm 2012 là 23.600 tỷ đồng, năm 2013 là 37.676 tỷ đồng (tăng 59.6% so với năm 2012), năm 2014 đạt 52.205 tỷ đồng, tăng 14.529 tỷ (tương ứng 39% so với năm 2013).

■ Tổn g TS ■ Cho vay

Biểu đồ 2.4: Hoạt động cho vay, đầu tư kinh doanh chứng khoán

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Tăng so với 2012 Năm 2014 Tăng so với 2013 Chi phí hoạt động 1,87 5 2,70 4 44.21% 3,68 3 29.77 %

Trong đó chi phí luơng 79

8 7 1,15 44.99% 5 1,92 % 66.38

Qua số liệu trên ta có thể thấy, trong cơ cấu tổng tài sản thì du nợ cấp tín dụng và chứng khoán đầu tu, kinh doanh chiếm phần lớn là điều kiện góp phần làm nền tảng cho sự tăng truởng bền vững các năm tiếp theo.

2.1.3. Ket quả hoạt động kinh doanh

2.1.3.1. Tổng thu nhập hoạt động thuần

Nhờ sự tăng truởng mạnh mẽ trong các hoạt động cốt lõi của ngân hàng, sự thay đổi trong cấu trúc nguồn vốn và sử dụng vốn, tổng thu nhập hoạt động thuần năm 2013 đạt 4.969 tỷ tăng 60% so với năm 2012 là 3.114 tỷ đồng, năm 2014 đạt 6269 tỷ động tăng 26% so với năm 2013.

2012 2013 2014

-Thu nhập lãi thuần

uThu phí thuần - Thu nhập lãi thuần

“ Thu phí thuần

-Thu thuần từ KD ngoại hồi và vàng

-lThu thuần từ KD chứng khoán

-Thu thuần từ KD ngoại hồi và vàng

uThu thuần từ KD chứng khoán

-Thu nhập lãi thuần

uThu phí thuần

-Thu thuần từ KD ngoại hồi và vàng

uThu thuần từ KD chứng khoán

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu nguồn thu trong tổng thu nhập hoạt động thuần

(Nguồn: báo cáo tài chính hợp nhất VPBank 2012-2014)

Trong cơ cấu nguồn thu, đóng góp lớn nhất từ thu nhập lãi thuần với các số liệu cụ thể nhu sau: năm 2012 là 3.063 tỷ đồng, năm 2013 là 4.152 tỷ đồng, năm 2014 là 5.291 tỷ đồng, đều chiếm trên 80% tổng thu nhập hoạt động thuần (chủ yếu là nhờ tăng truởng cho vay, huy động vuợt bậc, cải thiện cơ cấu nguồn và sử dụng nguồn hiệu quả). xếp vị trí thứ 2 trong cơ cấu nguồn thu là hoạt động mua bán kinh doanh chứng khoán cũng đều có sự tăng truởng đều trong 3 năm.

2.1.3.2. Chiphí hoạt động

Bảng 2.4: Chi phí hoạt động

Chi phí hoạt động ■ Chi phí hoạt động/Thu nhập hoạt động thuần

Biểu đồ 2.6: Chi phí hoạt động

(Nguồn: báo cáo tài chính hợp nhất VPBank 2012-2014)

Chi phí hoạt động năm 2013 tăng 44% so với năm 2012. Nguyên nhân là do VPBank đang trong quá trình chuyển đổi ngân hàng, mở rộng mạng luới,

2011 2012 2013 2014

thay đổi mô hình tổ chức, hoàn thiện hệ thống nền tảng về công nghệ thông tin, quản trị rủi ro... cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ về quy mô hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên chi phí hoạt động cũng được quản lý ở mức độ hợp lý, phù hợp với mức độ tăng thu nhập do tỷ lệ chi phí hoạt động/thu nhập hoạt động thuần giảm xuống từ 60% năm 2012 xuống 54% năm 2013.

Chi phí hoạt động năm 2014 tăng 30% so với năm 2013 chủ yếu tăng do chi phí nhân sự, chi phí quản lý nhằm đáp ứng cho các hoạt động tăng trưởng kinh doanh, và mức độ tăng của chi phí luôn được quản lý sao cho phù hợp với mức độ tăng trưởng của thu nhập.

Trong 3 năm, chi phí về lương và các chi phí liên quan đến nhân sự đều chiếm phần lớn tổng chi phí hoạt động (chiếm trên 40%) do VPBank chú tr ọng củng cố bộ máy nhân sự, tuyển dụng nhiều nhân sự cao cấp, các chuyên gia nước ngoài, bổ sung các vị trí chủ chốt trong bộ máy vận hành, cũng như nâng cao phúc lợi cho cán bộ nhân viên. Điều này phù hợp với quan điểm và định hướng của VPBank: luôn coi nhân s ự là một trong những nền tảng quan trọng để đạt được tham vọng trong chiến lược tăng trưởng của mình.

2.1.3.3. Lợi nhuận trước thuế và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả

Kết thúc năm 2014, lợi nhuận trước thuế toàn Ngân hàng là 1.609 tỷ đồng, tăng 19% so với năm 2013 (1.355 tỷ đồng). Năm 2013 tuy là một năm khó khăn với ngành ngân hàng nói riêng và hệ thống kinh tế Việt Nam nói chung nhưng VPBank vẫn đảm bảo sự tăng trưởng so với năm 2012 tăng 42%. Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời và hiệu quả sử dụng tổng tài sản vẫn ở mức khả quan.

ROA - tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân năm 2012 đạt 0.79%, năm 2013 đạt 0.91%, năm 2014 giảm nhẹ xuống còn 0.88%. Đạt được các chỉ số này là do VPBank có sự chuyển dịch cơ cấu tài sản và nguồn vốn sang các hoạt động có tính bền vững và khả năng sinh lời cao.

ROE - tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân có sự cải thiện rõ nét năm 2012 là 11%, năm 2013 tăng mạnh lên 14%, năm 2014 tăng 1 % lên 15%.

2012 2013 +.- +.- % +.- % Doanh nghiệp NN 1,27 3 4 1,45 %14.22 4,013 %176.00 Công ty TNHH 9,12 9 14,59 2 59.84 % 18,56 5 27.23 % Công ty cổ phần 8,03 9 7 12,75 %58.69 5 18,02 % 41.29 DN có vốn đầu tu NN 13 1" 22 7 73.28 % 59 3" 161.23 % DN tu nhân 59 1 4" 49 -16.41% 6^ 54 % 10.53 Cho vay cá nhân 17,74

1 0 22,95 %29.36 9 36,63 % 59.65 Tổng 36,90 4 52,47 4 42.19% 78,38 1 49.37% —N M -B-YEA →-CQF

Biểu đồ 2.7: Các chỉ số sinh lời

(Nguồn: báo cáo tài chính hợp nhất VPBank 2012-2014)

NIM - biên thu nhập lãi thuần

YEA - tỷ suất sinh lời/tài sản sinh lời COF - chi phí lãi/công nợ phải trả

Các thành tựu đạt được trong 3 năm 2012, 2013 và 2014 là tiền đề, động lực để VPBank tiếp tục hoàn thiện các mục tiêu cao hơn trong năm 2015, cũng như các mục tiêu đề ra trong kế hoạch 5 năm 2012-2017 của mình. Năm 2015 sẽ được đánh dấu với việc hoàn thành các bộ sản phẩm, cải thiện năng suất lao động và tăng khả năng sinh lời. Các gói sản phẩm được hoàn thiện sẽ đáp ứng nhu cầu cụ thể của

Một phần của tài liệu 0535 Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại NHTM CP Việt Nam Thịnh vượng Luận văn Thạc sỹ Kinh tế (Trang 45 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w