Tổng quan về chì và ô nhiễm chì

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng và ứng dụng của vật liệu nano cacbon từ vỏ cua vào xử lý môi trường (Trang 33 - 35)

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.9. Tổng quan về chì và ô nhiễm chì

1.9.1. Tởng quan về ch

Chì là mợt ngun tớ hóa học trong bảng tuần hồn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có sớ nguyên tử là 82. Chì có hóa trị phở biến là II, có khi là IV. Chì là mợt kim loại mềm, nặng, đợc hại và có thể tạo hình. Chì có màu trắng xanh khi mới cắt nhưng bắt đầu xỉn màu thành xám khi tiếp xúc với khơng khí. Chì dùng trong xây dựng, ắc quy chì, đạn và là một phần của nhiều hợp kim. Chì có sớ ngun tớ cao nhất trong các nguyên tố bền. Khi tiếp xúc ở mợt mức đợ nhất định, chì là chất đợc đới với đợng vật cũng như con người. Nó gây tởn thương cho hệ thần kinh và gây ra rối loạn não. Tiếp xúc ở mức cao cũng gây ra rối loạn máu ở đợng vật. Giớng với thủy ngân, chì là chất đợc thần kinh tích tụ trong mơ mềm và trong xương. Nhiễm độc chì đã được ghi nhận từ thời La Mã cổ đại, Hy Lạp cổ đại, và Trung Q́c cở đại.

Chì là mợt kim loại đợc có thể gây tởn hại cho hệ thần kinh, đặc biệt là ở trẻ em và có thể gây ra các chứng rới loạn não và máu. Ngợ đợc chì chủ ́u từ đường thức ăn hoặc nước ́ng có nhiễm chì; nhưng cũng có thể xảy ra sau khi vơ tình ńt phải các loại đất hoặc bụi nhiễm chì hoặc sơn gớc chì. Tiếp xúc lâu ngày với chì hoặc các ḿi của nó hoặc các chất ơxy hóa mạnh như PbO2) có thể gây bệnh thận, và các cơn đau bất thướng giống như đau bụng. Đối với phụ nữ mang thai, khi tiếp xúc với chì ở mức cao có thể bị sẩy thai. Tiếp xúc lâu dài và liên tục với chì làm giảm khả năng sinh sản ở nam giới.Thuốc giải hoặc điều trị nhiễm đợc chì là dimercaprol và succimer.

Các hợp chất chì hữu cơ rất bền vững đợc hại đới với con người, có thể dẫn đến chết người. Những biểu hiện của ngợ đợc chì cấp tính như nhức đầu, dễ bị kích thích, và nhiều biểu hiện khác nhau liên quan đến hệ thần kinh. Khi bị nhiễm độc lâu dài đới với con người có thể bị giảm trí nhớ, giảm khả năng hiểu, giảm chỉ sớ IQ, thiếu máu, chì cũng được biết là tác nhân gây ung thư phổi, dạ dày và u thần kinh đệm. Nhiễm đợc chì có thể gây tác hại đới với khảnăng sinh sản, gây sẩy thai… Hàm lượng cho phép trong nước uớng đóng chai là 10µg/L (QCVN 6- 1:2010/BYT), trong nước ngầm là 10µg/L (QCVN 09:2008/BTNMT).

1.9.2. Thực trng ơ nhiễm ch

Chì (Pb) là ngun tớ kim loại nặng được chú ý nhiều nhất vềphương diện ô nhiễm môi trường vì tính đặc biệt đợc hại của nó (ít bịđào thải khỏi cơ thể, tích lũy trong não và tủy xương) và cũng vì tính chất phở biến của nó: nguồn gớc đóng góp chủ ́u là từ giao thơng vận tải (khí thải của xe cơ giới) và cơng nghiệp. Chì

được pha vào xăng dưới dạng tetraethyl và tetrametyl Pb để làm tác nhân chớng kích nở. Khi xe chạy, khoảng 25-75% lượng Pb thốt vào khí quyển tùy thuộc chế độ lái xe. Đáng chú ý là do nguồn phát thải ở thấp lượng Pb này phần lớn rơi xuống đất và gây ô nhiễm đất, cây cỏ và nguồn nước. Phần lơ lửng trong không khí cũng được hấp phụ vào nước mưa, lắng rơi và cuối cùng cũng gây ô nhiễm nguồn nước. Các nguồn gớc gây ơ nhiễm Pb khác có thể kể đến là các nhà máy pin – ac quy, nhà máy sơn, que hàn, đường ớng cũ nát.

Ơ nhiễm chì trong nước không chỉ trực tiếp do nước thải cơng nghiệp và sinh hoạt mà cong có thể từ các nguồn gốc khác (giao thông vận tải, đốt than, đớt rác, phân bón, thuớc trừsâu…). Riêng ởnước ta, các đường ống dẫn nước và cáp ngầm do đã quá cũ nên có khả năng bị ăn mòn gây ra ô nhiễm chì…vào môi trường nước. Chì dù cho nằm trong chất thải dạng khí hay rắn cũng gây ra ô nhiễm nguồn nước do sự lắng rơi xuống mặt nước sông, hồ hoặc xuống đất rồi bị các cơn mưa làm thấm vào tầng nước ngầm. Ion chì dễ kết hợp với nước tạo ra các hidroxit. Khả năng hòa tan của các hidroxit kim loại phụ thuộc vào pH của nước.

Do đó, mức độ ô nhiễm chì của nước phụ thuộc nhiều vào điều kiện pH. Trong lớp đáy của các dịng sơng, do các q trình sinh học thực vật bị phân hủy và tạo ra mùn. Mùn (các hợp chất humic) có ảnh hưởng lớn đến tính chất của nước như tính bazo, tính hấp phụ, tạo phức…Các kim loại nặng có khả năng tạo phức với các chất hữu cơ có trong mùn, do đó mùn là yếu tớ chính mang chì trong nước. Mợt sớ thực vật thủy sinh như tảo, bèo, có đặc tính hấp thụ mạnh ion chì do đó cũng có thể được sử dụng trong nghiên cứu ô nhiễm chìtrong nước.

CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nguyên liệu, ha chất v dng c thiết b

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng và ứng dụng của vật liệu nano cacbon từ vỏ cua vào xử lý môi trường (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)