Gia tốc của tàu hướng về phía nào.

Một phần của tài liệu Động lực học chất điểm ôn thi đại học (Trang 50 - 51)

Câu 4: Một vật nhỏ đặt trên một máng nghiêng MN khá dài hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc α = 200. Hệ số ma sát nghỉ và ma sát trượt giữa vật và máng nghiêng đều có trị số là μ = 0,2. Ta truyền cho vật một vận tốc ban đầu v0 như trên hình vẽ bên. Trong các câu sau đây, câu nào là ĐÚNG ?

A. Vật chuyển động đều do quán tính.

B. Vật chuyển động chậm dần đều lên phía N đến một độ cao nhất định rồi chuyển động nhanh dần đều về M. động nhanh dần đều về M.

C. Vật chuyển động chậm dần đều lên phía N đến một độ cao nhất định rồi dừng lại. D. Có thể xảy ra một trong các khả năng trên đây, tùy thuộc vào độ lớn của v0.

====================================================== IV. CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỰ LUẬN. IV. CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỰ LUẬN.

Câu 5: Một xe tải chở một cái hòm (cái rương), chạy trên mặt đường nằm ngang. Trong mỗi trường hợp sau đây, hãy chỉ rõ sàn xe có tác dụng lực ma sát nghỉ lên hòm hay không ? Nếu có, thì lực đó phụ thuộc vào những yếu tố gì và có chiều như thế nào ?

a) Xe đứng yên. α N M 0 v

GV: Trịnh Thị Ánh Tuyết 51 A 2 1 B F A 2 1 B Fqt F 21 F b) Xe chuyển động nhanh dần đều.

c) Xe chuyển động chậm dần đều. d) Xe chuyển động thẳng đều.

Hướng dẫn: a) Không có Fmsn ; b) Lực quán tính Fqt

tác dụng lên hòm hướng về phía sau (ngược chiều với gia tốc a

của xe), làm xuất hiện lực ma sát nghỉ Fmsn

hướng về phía trước. Nếu Fqt > FM hay a > μng (μn là hệ số ma sát nghỉ giữa hòm và sàn xe) thì vật trượt về phía sau so với sàn xe ; c) Lực quán tính Fqt

tác dụng lên hòm về phía trước (ngược chiều với gia tốc a

của xe), làm xuất hiện lực ma sát nghỉ Fmsn

hướng về phía sau. Nếu Fqt > FM hay a > μng thì vật trượt về phía sau so với sàn xe (chẳng hạn khi xe hãm phanh gấp); d) Không có Fmsn.

Câu 6: Một mẫu gỗ (vật 1) đặt trên đầu B của một tấm ván AB (vật 2). Lúc đầu, chúng đứng yên trên mặt bàn nằm ngang (hình vẽ bên).

a) Nếu kéo tấm ván bằng một lực F không lớn lắm, mẫu gỗ sẽ chuyển động cùng tấm ván.

- Lực nào đã làm cho mẫu gỗ chuyển từ trạng thái đứng yên sang trạng thái chuyển động so với mặt bàn.

- Vì sao mẫu gỗ vẫn đứng yên so với tấm ván ?

b) Nếu lực F đủ lớn, mẫu gỗ sẽ chuyển động so với tấm ván và so với mặt bàn. Em hãy làm thí nghiệm như hình vẽ trên rồi rút ra nhận xét:

- Mẫu gỗ chuyển động so với mặt bàn theo chiều nào ? Lực nào làm cho mẫu gỗ chuyển động theo chiều đó ?

- Mẫu gỗ chuyển động so với tấm ván theo chiều nào ? Vì sao mẫu gỗ chuyển động theo chiều đó ?

Hướng dẫn: a) Lực ma sát nghỉ F21

do tấm ván tác dụng lên mầu gỗ làm cho mẫu gỗ chuyển sang trạng thái chuyển động. – Khi lực kéo không lớn lắm, gia tốc của tấm ván và mẫu gỗ còn

nhỏ. Trong hệ quy chiếu gắn với tấm ván, lực quán tính tác dụng lên vật 1 chưa đủ thắng lực ma sát nghỉ, nên vật 1 vẫn đứng yên so với vật 2.

b) Trong hệ quy chiếu gắn với bàn, lực ma sátF21

làm cho vật 1 chuyển động về phía phải (so với bàn).

– Trong hệ quy chiếu gắn với tấm ván, Fqt

thắng Fqt

Một phần của tài liệu Động lực học chất điểm ôn thi đại học (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)