Các chỉ tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông lạng sơn (Trang 77)

2. Những kết quả đạt được và những tồn tại

3.1.2 Các chỉ tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty

Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, cần phải dựa vào một hệ thống các tiêu chuẩn, các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn là mục tiêu phấn đấu. C thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là mốc xác định ranh giới có hay không c hiệu quả. Nếu theo phương pháp so sánh toàn ngành c thể lấy giá trị bình quân đạt được của ngành làm tiêu chuẩn hiệu quả. Nếu không c số

liệu của toàn ngành thì so sánh với các chỉ tiêu của năm trước. Cũng c thể n i rằng, các doanh nghiệp c đạt được các chỉ tiêu này mới c thể đạt được các chỉ tiêu về kinh tế. Thông qua báo cáo tài chính công ty giai đoạn 2011-2016, với một loạt chỉ tiêu tài chính đã phân tích ở chương 2, nhìn chung là các chỉ tiêu biến đổi thất thường không theo một quy luật nào cả, c một số thực hiện tương đối tốt nhưng vẫn còn nhiều chỉ tiêu cần xem xét lại, lập kế hoạch cho năm 2017 và các năm tiếp theo.

- Chỉ tiêu chi phí tính trên 1 đồng doanh thu: chỉ tiêu này giảm thì tốt, biến đổi không đồng đều và không theo quy luật doanh thu. Khi doanh thu tăng chứng tỏ doanh nghiệp đang mở rộng thêm đồng nghĩa với việc chi phí thường tăng theo doanh thu. Công ty nên đặt ra mục tiêu vào năm 2017, khoán một mức chỉ tiêu nhất định. Chi phí toàn doanh nghiệp giao động nhất định từ 12-1 % tổng doanh thu, khi áp mức chi phí như vậy thì chỉ tiêu này cũng tương đối ổn định. Chỉ tiêu này cũng phản ánh khả năng quản trị chi phí c hiệu quả hay không?

- Khi doanh nghiệp áp đặt mức chi phí từ 12-1 %, chi phí qua các năm không c quá nhiều biến đổi vì vậy kéo theo lợi nhuận ở mức ổn định, chính vì thế n cũng làm ổn định được chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận trên chi phí và chỉ tiêu doanh lợi của doanh thu. Các chỉ tiêu khác cũng tương đối ổn định, công ty nắm bắt được tình hình công ty, xử lý kịp thời các tình huống xấu. Công tác quản trị chi phí tốt ắt kéo theo doanh lợi tốt, không những thế công ty làm chủ được mình, tránh trường hợp mất kiểm soát.

- Các chỉ tiêu bộ phận được phân bổ chưa đồng đều, doanh thu lợi nhuận từ hoạt động khảo sát thiết kế luôn nhiều hơn hai bộ phận còn lại, tài sản được đầu tư cho bộ phận này cũng nhiều hơn. Công ty dự kiến mức tăng các chỉ tiêu trong thời gian tới là từ -7% và tăng so với năm trước, tức năm 2017 tăng -7% so với năm 2016, và năm 2018 tăng -7% so với năm 2017. Công ty đặt ra mục tiêu và cố gắng hoàn thành mục tiêu.

3.2 Nh ng cơ hội và thách thức trong hoạt động kinh doanh của Công ty

3.2.1 Cơ hội:

Trong thời buổi kinh tế hiện nay, thị trường mở cửa nền kinh tế đang trên đà phát triển tạo ra rất nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp. Đây cũng là cơ hội để Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Lam Sơn mở rộng thị phần, tăng quy mô kinh doanh.

- Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế là điều kiện thuận lợi trước hết đối với công ty, bởi lẽ:

+ N tạo ra “sân chơi” mở rộng cho công ty với các đối tác của mình, n vừa giúp mang lại hiệu quả kinh tế cao, vừa giúp cho cán bộ nhân viên học hỏi kinh nghiệm giữa các đối tác kinh doanh giúp ích cho hoạt động kinh doanh sau này.

+ Mở ra cơ hội hợp tác liên doanh, liên kết: Nhận biết được tầm quan trọng của việc liên doanh, liên kết công ty đang đưa ra hàng loạt các dự án kêu gọi các nhà đầu tư trong thời gian sắp tới.

- Khoa học – công nghệ phát triển mạnh. Điều đ giúp cho công ty c thể lựa chọn được công nghệ phù hợp nhất, hiệu quả nhất g p phần nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.

- Môi trường hoạt động không ngừng mở rộng sẽ giúp cho mỗi công ty tranh thủ được nhiều điều kiện thuận lợi ở trong và ngoài nước nhằm xây dựng các chiến lược Marketing quốc tế c hiệu quả cao hơn.

- Thị trường mở rộng, doanh nghiệp tiếp cận được nhiều nh m khách hàng với nhu cầu phong phú và đa dạng hơn, từ đ c nhiều cơ hội cho việc đẩy mạnh xuất khẩu ra thị trường toàn cầu.

- Marketing quốc tế c nhiều thuận lợi để quảng bá và ứng dụng trên nhiều bình diện như Marketing xuất khẩu hàng hoá, Marketing dịch vụ, Marketing đầu tư… Công ty sẽ tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức quản lý công ty,

kinh nghiệm nghiên cứu thị trường và kế hoạch hoá chiến lược, đặc biệt là kinh nghiệm xây dựng chiến lược marketing quốc tế.

- Nhìn vào báo cáo tài chính giai đoạn 2011-2016 c thể thấy doanh thu luôn tăng dần qua các năm, chứng tỏ vị thế công ty trên thị trường ngày càng cao, khách hàng biết đến nhiều hơn, kí được ngày một nhiều hợp đồng. Và đây cũng là một động lực giúp cho công ty mở rộng trong thời gian tới.

3.2.2 Thách thức:

Cùng với cơ hội, bản thân công ty cũng phải đối ph với rất nhiều thách thức mới, nhiều rủi ro và hiểm hoạ, như:

- Trong khu vực tỉnh Lạng Sơn hiện nay c ngày càng nhiều các công ty kinh doanh trong cùng lĩnh vực đ . Thách thức trong cạnh mở rộng và khốc liệt hơn. Điều đáng n i trước hết ở đây là các đối thủ cạnh tranh nhiều hơn, thế lực cạnh tranh mạnh hơn, công cụ cạnh tranh và thủ đoạn cạnh tranh đa dạng, phức tạp hơn.

- Thách thức về thị trường gay gắt hơn. Những đòi hỏi của thị trường ngày càng chặt chẽ và nghiêm ngặt hơn. Đòi hỏi trước hết là chất lượng sản phẩm. Nhưng ngày nay chất lượng là chưa đủ. Cùng với chất lượng tốt, khách hàng còn đòi hỏi sản phẩm phải đạt chi phí thấp, giá cả hợp lý, dịch vụ hoàn hảo, thời hạn giao hàng phải chính xác, ...

- Thách thức về tài chính n i chung và vốn đầu tư cho phát triển n i chung. Doanh nghiệp c nhận thấy cơ hội và mong muốn mở rộng kinh doanh, tuy nhiên nguồn vốn không cho phép, hạn chế về nguồn vốn và tài chính. Nếu công ty quyết định bỏ hết vốn vào đầu tư, thành công thì sẽ đem lại lợi nhuận cao, mở rộng danh tiếng quy mô công ty trên thị trường. Nhưng nếu rơi vào trường hợp thua lỗ với số lượng vốn lớn rất dễ mất kiểm soát tài chính và thậm chí là phá sản.

3.3 Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nh m nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng giao thông Lạng Sơn

3.3.1 Phát triển và tạo động lực cho đội ngũ lao động

Đội ngũ lao động là yếu tố vô cùng quan trọng trong cơ cấu tổ chức công ty, chính đội ngũ lao động là nền tảng để tạo ra doanh thu, lợi nhuận. Vì thế, một giải pháp không thể thiếu để nâng cao hiệu quả kinh doanh là nâng cao đội ngũ lao động, chất lượng lao động, cũng như quan tâm tới đời sồng người lao động, tạo ra các chế độ tốt để người lao động hăng say làm việc, n là động lực thúc đẩy tăng doanh thu, lợi nhuận.

Rà soát lại mỗi một vị trí lao động trong công ty để xem xét sự thích hợp của các vị trí đ : Cần phải phân tích đánh giá mức doanh lợi của mỗi lao động theo từng bộ phận, như các phòng ban, các xí nghiệp, các tổ lao động để c thể biết được mức doanh lợi của lao động ở từng bộ phận cụ thể. Bố trí, sắp xếp lại lao động cho hợp lý, tinh giản bộ máy hành chính cho gọn nhẹ và hiệu quả.

Nâng cao chất lượng lao động, hoàn thiện bộ máy quản lý: Chất lượng lao động là một trọng những nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của công ty, song muốn thu hút được lao động c trình độ cao, trước hết Công ty phải phát triển đạt hiệu quả cao, bố trí lao động phù hợp với năng lực và trình độ chuyên môn, bảo đảm thu nhập, ổn định đời sống cho người lao động, thực hiện tốt chính sách với người lao động dư dôi theo quy định của nhà nước. Để nâng cao chất lượng lao động, đem lại hiệu quả của bộ máy quản lý thì công ty cần thiết phải:

- Lập quy hoạch đội ngũ cán bộ chủ chốt: Việc xây dựng quy hoạch cán bộ chủ chốt c ý nghĩa then chốt, cần phải lập quy hoạch một cách khoa học, cụ thể, khả thi. Quy hoạch phải thể hiện cơ cấu đội ngũ, số lượng, chất lượng theo mục tiêu phát triển của Công ty. Trong kế hoạch này đặc biệt chú trọng đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên.

- Đẩy mạnh việc tuyển dụng, đánh giá chất lượng đội ngũ lao động hàng năm.

- Bố trí lao động một cách linh hoạt thông qua việc liên kết, phối hợp việc sử dụng lao động đã được đào tạo, c thâm niên trong ngành, c tay nghề cao. Nghĩa là c thể không biên chế cứng đội ngũ lao động này cho một xí nghiệp cụ thể nào, mà bố trí linh hoạt tuỳ theo từng công trình cụ thể để giảm thời gian lao động c tay nghề chờ việc.

- Thực hiện đầy đủ, công bằng và kịp thời các chế độ chính sách, từng bước đầu từ cơ sở vật chất, trang bị nơi làm việc từ cơ quan Công ty đến địa bàn thi công công trình, đảm bảo điều kiện làm việc và sinh hoạt cho cán bộ công nhân viên, tăng cường các biện pháp về kỹ thuật an toàn, trang bị đầy đủ, đồng bộ dụng cụ lao động, tổ chức học tập và hướng dẫn về an toàn lao động.

- Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, nâng cao chất lượng chuyên môn và đào tạo cho cán bộ công nhân viên.

- Công ty nên thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn ngắn hạn nhằm đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ kỹ thuật, làm chủ được công nghệ tiên tiến, hiện đại, đặc biệt là những công nghệ mới và thiết bị mới. Song song với công tác đào tạo theo lối kèm cặp tại chỗ, Công ty cần liên hệ với nhiều trường đại học và các trường dạy nghề để tuyển chọn kỹ sư, công nhân giỏi bổ sung thêm lực lượng lao động c chất lượng cao đáp ứng với sự phát triển của Công ty.

Một biện pháp thiết thực c thể nâng cao tay nghề của đội ngũ lao động là nghiên cứu mời các chuyên gia trong và ngoài nước thỉnh giảng các chuyên đề, các kỹ thuật tiên tiến mới trong ngành. Tạo điều kiện cho các cán bộ trẻ tham gia hoạt động thực tiễn sản xuất, tiếp cận công nghệ mới trong sản xuất để nâng cao trình độ đồng thời nghiên cứu giải quyết những vấn đề do thực tiễn đề ra.

tích xuất sắc trong lao động sản xuất kinh doanh, c sáng kiến cải tiến kỹ thuật, rút ngắn tiến độ thi công. Kỷ luật những tập thể lao động, những cá nhân vi phạm kỷ luật lao động. Xây dựng tác phong làm việc công nghiệp đ là động lực để từng bước nâng cao chất lượng lao động tạo thế và lực cho Công ty hoàn thành kế hoạch nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đã đề ra.

- Hoàn thiện cơ chế, chính sách, quy định nội bộ phục vụ cho việc xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên.

Công ty cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách thu hút lao động c trình độ, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ công nhân viên bồi dưỡng nâng cao trình độ. Mặt khác c những biện pháp thích hợp ràng buộc trách nhiệm đối với những lao động được công ty cho đi học tập, sau khi hoàn thành phải trở lại phục vụ cho Công ty.

- Công ty cần đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, xác định theo thực tế công tác đào tạo và sử dụng cán bộ trong Công ty, bổ nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng - kỷ luật cán bộ lãnh đạo, chủ chốt, đánh giá lại đội ngũ cán bộ hiện c , kiên quyết thay thế những cán bộ chủ chốt mất phẩm chất, trẻ hoá đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý của công ty, thực hiện tốt chế độ đánh giá cán bộ định kỳ hàng năm. Thực hiện công tác luân chuyển cán bộ phù hợp sở trường năng lực của cán bộ, phát huy hiệu quả lãnh đạo, bên cạnh đ cần c kế hoạch đào tạo và nâng cao trình độ đội ngũ công nhân, nhân viên kỹ thuật ở các lĩnh vực chuyên ngành và ngành nghề c đặc thù yêu cầu cao về công nghệ mới.

- Đổi mới cách trả lương:

Đối với cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp, lương là thu nhập chủ yếu đảm bảo đời sống của họ và gia đình, lương là công cụ khuyến khích lao động, thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy sáng tạo, cải tiến kỹ thuật công nghệ. Do đ người người lao động cần phải được trả lương đúng với sức lao động họ bỏ ra. Người lao động luôn mong muốn được đ ng g p cho Công ty

nhiều hơn để c được c đồng lương cao hơn. Mặt khác, đồng lương Công ty chi trả cũng là một khoản chi phí trong giá thành Công trình, do đ phải c hiệu quả. Công ty cần thành lập hội đồng đánh giá xếp loại cán bộ công nhân viên hàng tháng, mở rộng thang điểm kinh doanh nhằm khuyến khích những cán bộ quản lý giỏi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

- Đổi mới máy m c thiết bị, côngnghệ

Muốn nâng cao năng suất lao động thì một trong các biện pháp là đổi mới máy m c thiết bị, công nghệ. Công nghệ thi công phù hợp sẽ giúp cho năng suất lao động tăng nhanh, đạt hiệu quả cao. Do đ đổi mới như thế nào là một bài toán cần phải tính đến. Mặt khác đổi mới công nghệ phù hợp sẽ luôn là biện pháp nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường, công nghệ hiện đại thường mang lại chất lượng công trình cao hơn, thời gian thiết kế, thi công ngắn hơn. Tuy nhiên ta cần nhớ rằng kết hợp việc nâng cao hiệu quả của TSCĐ và nâng cao năng suất lao động là một biện pháp rất quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Hoàn thiện việc cung ứng vật tư:

Nâng cao năng suất lao động, cũng đòi hỏi phải c biện pháp hoàn thiện việc cung ứng vật tư sao cho đầy đủ và kịp thời, như vậy mới tránh được những thời gian nghỉ chờ bất hợp lý của lao động.

+ Tổ chức và quản lý lao động khoa học, hợp lý:

Nâng cao năng suất lao động cũng đòi hỏi phải tổ chức và quản lý lao động một cách khoa học và hợp lý. Ngoài việc cung ứng vật tư kịp thời và đầy đủ, quản lý vật tư, máy m c thiết bị khoa học nêu trên, việc tổ chức lao động c khoa học doanh nghiệp cần phải bố trí lao động đúng vị trí, tạo được sự phối hợp nhịp nhàng và đều đặn giữa các khâu sản xuất c liên quan đến nhau. Muốn đạt được điều này cần phải quan tâm đến năng lực thực sự của mỗi cán bộ và công nhân

trong tổ, đội, phải tính toán chính xác khối lượng công việc giao khoán đưa ra yêu cầu về thời gian hoàn và luôn luôn đẩy mạnh việc giám sát và quản lý.

- Xây dựng và duy trì kỷ luật lao động

Nâng cao năng suất lao động cần phải xây dựng được những quy chế về kỷ luật lao động cụ thể và phải giám sát việc thực hiện quy chế đ một cách thường xuyên. Kỷ luật lao động là một nhân tố quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động. Vì kỷ luật luôn luôn yêu cầu người lao động chấp hành đúng nội quy,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông lạng sơn (Trang 77)