TÍNH KẾT QUẢ:

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Công nghệ thực phẩm :chuyên đề thịt heo sấy pps (Trang 66)

Hàm lượng Nitơ tòan phần trong nước mắm được tính theo công thức sau: X = ( ) P bT a− .0,0014.100 Trong đó: X: hàm lượng Nitơ tính bằng g/100g. a: số ml H2SO4 0,1N đem hấp thụ NH3.

b: số ml NaOH 0,1N tiêu tốn cho chuẩn độ.

Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Văn Tặng

P: trọng lượng mẫu vật đem vô cơ hóa (g)

0,0014 lượng gam Nitơ ứng với 1ml H2SO4 0,1N. T: Hệ số điều chỉnh nồng độ NaOH 0,1N.

Các phương trình sử dụng: 1. Vô cơ hóa mẫu:

H2SO4 đđ

Thực phẩm( nước mắm) (NH4)2SO4

xt

Dung dịch (NH4)2SO4 trong suốt, có màu xanh 2. Cất đạm:

NaOH

(NH4)2SO4 NH3 ↑ ( thu dưới dạng NH3 hòa tan trong nước) t0

(NH4)2SO4 + NaOH T0→ Na2SO4 + NH3 + H2O 3. Định phân:

Chuẩn độ

NH3 kết quả

PHỤ LỤC 4: KIỂM TRA CHỈ TIÊU VI SINH VẬT HIẾU KHÍ 1. Mục đích yêu cầu : 1. Mục đích yêu cầu :

Đếm số khuẩn lạc mọc trên môi trường thạch dinh dưỡng từ một lượng mẫu xác định trên cơ sở coi mỗi khuẩn lạc được hình thành từ một tế bào vi sinh vật duy nhất.

1. Thiết bị , mẫu vật, hóa chất :

Cân kĩ thuật Autoclave Tủ đổ môi trường Tủ cấy vi sinh vật Sản phẩm khô thịt heo Muối sinh lí

PCA ( Plate Count Agar)

2. Thực hiện :

a . Lấy mẫu :

Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Văn Tặng

Mẫu phải mang tính đại diện cao nhất cho sản phẩm cần kiểm và phải được lấy theo những điều kiện vệ sinh và vô trùng phù hợp.

b . Xử lí sơ bộ và pha loãng mẫu :

Cân một lượng mẫu xác định trong bao dập mẫu ( bao PE vô trùng). Bổ sung nước muối sinh lí vô trùng để được nồng độ ban đầu thích hợp. Đồng nhất mẫu bằng máy dập mẫu ( stomacher). Dung dịch thu được gọi là dung dịch mẫu. Quá trình xử lí sơ bộ này được áp dụng khi kiểm tra tất cả các chỉ tiêu vi sinh khác được trình bày trong các phần dưới.

Với mỗi mẫu nuôi cấy ít nhất 2 dộ pha loãng liên tiếp. Thời gian từ khi pha loãng mẫu tới khi cấy xong không quá 20 phút.

c. Cấy mẫu :

Dùng pipet vô trùng lấy 1ml mẫu đã pha loãng cho vào giữa đĩa petri. Sử dụng pipet riêng cho mỗi độ pha loãng. Rót vào mỗi đĩa khoảng 15 ml thạch dinh dưỡng. Lắc tròn đĩa xuôi và ngược chiều kim đồng hồ. mỗi chiều 3 lần. Đặt đĩa trên mặt phẳng ngang cho đông tự nhiên. Khi môi trường đã đống, lật ngược đĩa và đặt và tủ ấm 37oC trong 24 giờ.

d. Đọc kết quả :

Đếm số khuẩn lạc trên các đĩa để tính giá trị trung bình của các nồng độ pha loãng và quy ra lượng vi sinh vật trong 1 ml mẫu.

Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Văn Tặng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. LÊ THỊ KIM LOAN –“ GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT – CÁ” – Trường Đại học Tiền Giang, 2009

[2]. ĐỐNG THỊ ANH ĐÀO –“ KỸ THUẬT BAO BÌ THỰC PHẨM” – NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2005.

[3]. TRẦN XUÂN HIỀN –“ GIÁO TRÌNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐẠI CƯƠNG” - Trường Đại học An Giang, 2005.

[4]. PHẠM THÀNH LỄ -“ GIÁO TRÌNH VI SINH THỰC PHẨM” – Trường Đại học Tiền Giang, 2009.

[5]. TS. NÔNG THẾ CẬN –“ THỰC PHẨM DINH DƯỠNG” – NXB Nông Nghiệp, 2009

[6]. TS. KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM VĂN SỔ, TS. DƯỢC HỌC BÙI THỊ NHƯ THUẬN –“ KIỂM NGHIỆM LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM”, 1991

Trang web tham khảo:

http://www.Thucphamvadoisong.vn http://www.tailieu.vn

Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Văn Tặng

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Công nghệ thực phẩm :chuyên đề thịt heo sấy pps (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w