Tại Việt Nam, những đề tài nghiên cứu liên quan đển việc nghiên cứu các yếu tố tác động đến động lực giảng dạy của giảng viên trong các trƣờng đại học, cao đẳng đã đƣợc công bố trên các tạp chí chuyên ngành uy tín, sách, báo, v.v… Một số các nghiên cứu liên quan tiêu biểu đƣợc trình bày bên dƣới.
Phạm Thị Minh Lý và Đào Thanh Nguyệt Nga (2015) nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến động lực làm việc của giảng viên Đại học tại các trƣờng Đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”. Đề tài này sử dụng mô hình nghiên cứu với những nhân tố gồm sự đóng góp cho xã hội, đam mê nghề nghiệp, sự tƣơng tác với sinh viên, mối quan hệ với đồng nghiệp, lƣơng thƣởng, phúc lợi, đào tạo và thăng tiến, sự công nhận của xã hội. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Đam mê nghề nghiệp, năng lực giảng dạy, lƣơng thƣởng phúc lợi, đào tạo thăng tiến, sự công nhận của xã hội là các yếu tố tác động đến động lực làm việc của giảng viên. Hình 2.4 trình bày mô hình nghiên cứu của Phạm Thị Minh Lý và Đào Thanh Nguyệt Nga năm 2015.
Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu của Phạm T. M. Lý và Đào T. N. Nga (2015) (Nguồn:Phạm T. M. Lý và Đào T. N. Nga, 2015) Nguyễn Thùy Dung (2015) với nghiên cứu về “Các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của giảng viên các trƣờng đại học tại Hà Nội” sử dụng mô hình lý thuyết đặc điểm công việc Hackman và Oldham (1980) và học thuyết công bằng trong tổ chức. Kết qua nghiên cứu cho thấy Đặc điểm công việc, khía cạnh công bằng trong quy trình phân phối thu thập cho thấy, sự công bằng trong: lãnh đạo trực tiếp, thái độ đối xử của sinh viên đối với giảng viên, thu nhập, sự ghi nhận, cơ hội thăng tiến, thái độ và đánh giá của xã hội đối với nghể giáo, quy trình đánh giá sinh viên, mối quan hệ với đồng nghiệp có sự tác động đến động lực làm việc của giảng viên. Hình 2.5 trình bày mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thùy Dung năm 2015.
Sự đóng góp cho xã hội Đam mê nghề
nghiệp Sự tƣơng tác với sinh viên Mối quan hệ với đồng nghiệp
Lƣơng thƣởng, phúc lợi
Động lực làm việc của giảng viên
Đào tạo và thăng tiến Sự công nhận
Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu Nguyễn Thùy Dung (2015)
(Nguồn: Nguyễn Thùy Dung, 2015) Trần Ngọc Gái (2016) thực hiện nghiên cứu “Phân tích các nhân tố ảnh hƣớng đến động lực giảng dạy của giảng viên Trƣờng Đại học Đồng Tháp”. Tác giả đã vận dụng mô hình nghiên cứu với các yếu tố gồm sự tự chủ trong công việc; đặc
Đặc điểm công việc Sự công bằng về thu nhập Sự công bằng trong ghi nhận Công bằng về cơ hội thăng tiến Công bằng quan
hệđồng nghiệp
Động lực làm việc của giảng viên
Công bằng trong lãnh đạo trực tiếp Công bằng trong thái độ, đánh giá sinh viên Công bằng trong thái độ và đánh giá
của xã hội đối với nghề giáo
điểm công việc; đồng nghiệp; tập thể sinh viên; chế độ lƣơng, thƣởng và đãi ngộ, cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và đào tạo, phát triển có tác động đến động lực giảng dạy của giảng viên Trƣờng Đại học Đồng Tháp. Hình 2.6 trình bày Mô hình nghiên cứu của Trần Ngọc Gái năm 2016.
Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu của Trần Ngọc Gái (2016)
(Nguồn: Trần Ngọc Gái, 2016) Phạm Thị Thu Hà (2015) nghiên cứu “Tạo động lực cho giảng viên Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội”. Nghiên cứu tiến hành khảo sát 150 cán bộ, giảng viên đang làm việc tại Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội. Kết quả ngiên cứu đã cho thấy nghiên cứu đã đề xuẩt ra 7 yếu tố tác động đến động lực giảng dạy của giảng viên
Sự tự chủ trong công việc Đặc điểm công việc Đồng nghiệp Tập thể sinh viên Chế độ lƣơng, thƣởng, đãi ngộ Động lực làm việc của giảng viên
Cơ sở vật chất phục vụ dạy học Đào tạo và phát
đối với trƣờng, bao gồm: Lƣơng, thƣởng; chế độ phúc lợi; cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy; môi trƣờng làm việc; đặc điểm công việc; đào tạo và phát triển; mối quan hệ giữa lãnh đạo và giảng viên. Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ mới dừng lại ở mức đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực giảng dạy của giảng viên và chƣa tiến hành phân tích hồi quy để đo lƣờng các mức độ tác động của các yếu tố này.
Bảng 2.1: Tổng hợp một số mô hình nghiên cứu cùng các yếu tố ảnh hƣởng
Tên mô hình Các yếu tốảnh hƣởng Nguồn
Shah và các cộng sự
Tiền thƣởng
Shah và các cộng sự (2012)
Sự ghi nhận
Sự hài lòng với lãnh đạo Đào tạo và thăng tiến Tính chất công việc Zembylas và
Papanastasiou
Thái độ của sinh viên
Zembylas và Papanastasiou (2004) Sự trợ giúp của lãnh đạo trực
tiếp Tiền thƣởng Cơ hội học tập Muhammad và Sabeen Tiền lƣơng Muhammad và Sabeen (2011)
Thiết kế công việc và môi trƣờng làm việc
Hệ thống quản lý đánh giá hiệu quả
Đào tạo và phát triển Boeve
Bản chất công việc
Boeve (2007) Cơ hội đà tạo và thăng tiến
Lƣơng
Sự hỗ trợ của cấp trên
Bảng 2.1: Tổng hợp một số mô hình nghiên cứu cùng các yếu tố ảnh hƣởng (tiếp)
Tên mô hình Các yếu tố Nguồn
Phạm Thị Minh Lý và Đào Thanh Nguyệt Nga
Sự đóng góp của xã hội
Phạm Thị Minh Lý và Đào Thanh Nguyệt Nga
(2015) Đam mê nghề nghiệp
Sự tƣơng tác với sinh viên Mối quan hệ với đồng nghiệp Lƣơng thƣởng, phúc lợi
Nguyễn Thúy Dung
Đặc điểm công việc
Nguyễn Thùy Dung (2015)
Sự công bằng về thu nhập Sự công bằng trong ghi nhận Công bằng về cơ hội thăng tiến
Công bằng quan hệ đồng nghiệp
Công bằng trong lãnh đạo trực tiếp
Công bằng trong thái độ, đánh giá của sinh viên
Công bằng trong thái độ và đánh giá của xã hội đối với nghề giáo
Trần Ngọc Gái
Sự tự chủ trong công việc
Trần Ngọc Gái (2016) Đặc điểm công việc
Đồng ngiệp Tập thể sinh viên
Chế độ lƣơng, thƣởng, đãi ngộ Cơ sở vật chất phục vụ dạy học
Đào tạo và phát triển
(Nguồn: tác giả nghiên cứu và tổng hợp)