Trí α (=DPG +

Một phần của tài liệu Giáo trình Video-CD docx (Trang 57 - 60)

(=DPG + xu t ấ hi n)ệ V trí ị β V trí ị V.SYNC = góc pha 00 V trí ị α CH 1 CH 2 α = 5 .. 70

Hình 4.7: C nh pha quay tr ngố đị ố Hình 4.8: Xung ráp n i v t ghi hay H.SW.P ố ệ

V.SYNC

H.SW.P

1V = 20 ms 1V = 20 ms

ảnh. Trong lúc phát lại thì chỉ sử dụng đúng một bán ảnh trên mỗi vệt ghi mà thôi, trong lúc ghi Video đã được định vị trên vệt ghi là do việc định vị đầu từ = vai trò của xung D.PG. Do đó trong lúc phát lại cũng chính xung D.PG sẽ phải xác định khoảng một bán ảnh cần thiết để ráp nối = tạo xung để ráp nối vệt ghi. Thời điểm ráp nối được chọn là ở trước khi V.SYNC xuất hiện 6 dòng (6H), để tránh đụng chạm vào V.SYNC vốn rất quan trọng trong việc tạo hình của TV và nhờ thế chỗ nối nằm ở sát đáy màn ảnh, giúp khán giả bình thường rất khó nhận ra. Trên hình 4.7 vị trí trước V.SYNC 6H là vị trí β, vị trí V.SYNC là vị trí góc pha 00.

- Ba là tạo ra xung kiểm để ghi lên băng, đỉnh dương xung D.PG là tin tức chính xác nhất về thời điểm khởi đầu (thực tế) của vệt CH1. Chính vì thế tại vòng APC, đỉnh dương xung D.PG có thể được khuếch đại, sửa dạng … để ghi lên băng làm xung kiểm thay vì dùng V.SYNC.

*) Cấu tạo vòng Drum APC

Hình 4.9 cho thấy đầu vào đầu tiên của vòng Drum APC là xung D.PG. Trước tiên khối H.SW.P Gennerator (Head – Witching Pulse Gennerator) tạo ra xung ráp nối vệt ghi (= H.SW.P) từ xung D.PG sau đó khối so pha (Phase Comparator) lại chuẩn pha xung H.SW.P với pha của xung tham chiếu. Kết quả chuẩn pha được đưa tới vòng AFC giúp cố định sườn lên xung cấp nguồn.

*) Tạo xung ráp nối vệt ghi (H.SW.P)

Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi Gi¸o tr×nh Video-CD-64-

H.SW.P

Generator ComparatorPhase

APC Error AFC M V.SYNC REC P 50 (60) Hz D. PG Vòng D. APC H.SW.P Hình 4.9: C u t o vòng Drum APCấ ạ MM-2 MM-1 S Q RS FLIP FLOP R Q DPG VR 1 H.SW.P (a) (c) (b) (e) (d) Hình 4.10a: S ơ đồ kh i t o xung ố ạ ráp n i v t ghi (H.SW.P)ố ệ

- Xung D.PG (dạng sóng a) rẽ làm hai đường, đỉnh dương đi vào đường CH1, đỉnh âm đi vào đường CH2. MM1 và MM2 của đường CH1 và đường CH2 có khác nhau. MM1 hoạt động bằng xung dương, MM2 hoạt động bằng xung âm. Dạng sóng (b) và (c) là thời hằng của hai MM, có thể chỉnh cho thay đổi bằng hai chiết áp VR1 và VR2.

- Đa hài một bền MM1 và MM2 đối xung (b) và (c) thành xung vuông (d) và (e). Thời điểm sườn xuống của xung vuông (d) và (e) có thể chỉnh được bằng cách thay đổi thời hằng C1.VR1 của MM 1 và C2.VR2 của MM2.

- Sóng vuông (d) và (e) dùng để kích RS FF bằng sườn sau của chúng, kết quả tại một đầu ra của FF là sóng vuông (f) với thời điểm sườn lên do đỉnh dương xung D.FG mà MM1 quyết định và sườn xuống do đỉnh âm xung D.PG và MM2 quyết định.

*) Phân tích các thời điểm của xung H.SW.P (f)

- Thời điểm t1, đỉnh dương xung D.PG xuất hiện tương ứng với đầu CH1 vừa vặn nhập vào băng tại đầu chỗ quấn thêm cho mục đích ghi chồng lặp ( = vị trí α, hình 4.7).

Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi Gi¸o tr×nh Video-CD

(f) (d) t4 t6 t2 H.SW.P D.PG t5 t3 t1 (a) (c) (e) (b) 40 ms = 2V Hình 4.10b: D ng sóng t o c a hình 4.10a.ạ ạ ủ

- Thời điểm t2 là do MM1 làm trễ t1 lại nhờ thời hằng C1.VR1 sẽ được chỉnh sao cho t2 rơi vào lúc trước khi xuất hiện V.SYNC sau dòng. Nói khác đi t2 sẽ là thời điểm mà đầu CH1 nằm ở vị trí β của hình 4.7.

- Thời điểm t3 đỉnh âm D.PG xuất hiện tương ứng với đầu CH2 vừa vặn nhập vào băng tại đầu chỗ quấn thêm ( = vị trí α, hình 5) như vậy t3 cách t1 đúng nửa vòng quay trống = 1/50 (1/60) giây.

- Thời điểm t4 là do MM2 làm trễ t3 lại nhờ thời hằng C.VR2. Như vậy VR2 cũng được chỉnh sao cho t4 là thời điểm mà đầu CH2 nằm ở vị trí β của hình 5, tức là cũng sớm trước V.SYNC sáu dòng, nói khác đi t4 cũng cách t2 đúng 1/50 (1/60) giây.

- Thời điểm t5, đỉnh dương xung D.PG lại xuất hiện hay đầu CH1 đã quay đúng một vòng và sự việc lại tiếp tục như đã nói ở thời điểm t1.

- Khoảng cách từ t2 đến t6 hay một chu kỳ của sóng (f) ta dùng 1/25 (1/30) giây = một vòng quay trống. Hai nữa bán kỳ sóng (f) là bằng nhau = nửa vòng quay trống = đúng một bản ảnh → H.SW.P tạo ra sẽ được dùng để ráp nối tín hiệu trên các vệt ghi trong lúc phát lại.

- Sườn lên và sườn xuống xung (f) đều có thể chỉnh được và trong thực tế sẽ được chỉnh cho tới vào thời điểm β tức là trước lúc xuất hiện V.SW.P (phát lại) 6 dòng.

* Chú ý

Vì là tin tức có liên quan đến vị trí các đầu từ nên xung ráp nối vệt ghi còn được gọi là xung chuyển mạch đầu từ (= H.SW.P = Head Switching Pulse). Nó còn được dùng ở một vài nơi khác trong máy đặc biệt là để dò ra sự quay của đầu trống (= Drum sensor).

*) Tạo ra áp sửa sai D.APC

Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi Gi¸o tr×nh Video-CD-66- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHASECOMPARISON COMPARISON

Một phần của tài liệu Giáo trình Video-CD docx (Trang 57 - 60)