Giỏ cả đất đai là địa tụ tư bản hoỏ. Bởi đất đai đem lại địa tụ, tức là đem lại một thu nhập ổn định bằng tiền, nờn nú được xem như là một loại tư bản đặc biệt. Cũn địa tụ chớnh là lợi tức của tư bản đú. Do vậy, giỏ cả ruộng đất chỉ là giỏ mua địa tụ do ruộng đất đem lại theo tỷ suất lợi tức hiện hành. Nú phụ thuộc vào địa tụ và tỷ suất lợi tức của ngõn hàng.
Vớ dụ: Một mảnh đất hàng năm đem lại một địa tụ là 200 USD, tỷ suất lợi tức
tiền gửi ngõn hàng là 5%, thỡ giỏ cả mảnh đất là:
200 x100 = 4000 USD
5
Vỡ với số tiền 4.000 USD đú đem gửi ngõn hàng với lói suất 5%/năm cũng thu được một lợi tức 200 USD ngang bằng địa tụ thu được khi cho thuờ ruộng đất. Chủ nghĩa tư bản càng phỏt triển thỡ tỷ suất lợi tức càng cú xu hướng giảm xuống, làm cho giỏ cả ruộng đất ngày càng tăng, độc lập cả với địa tụ, hơn nữa, do quan hệ cung cầu về đất đai ngày càng căng thẳng, do chủ tư bản đầu tư vào đất đai ngày càng nhiều, làm cho địa tụ tăng lờn. Tất cả những điều đú đẩy giỏ cả đất đai lờn cao hơn nữa. Chế độ tư hữu ruộng đất khụng chỉ tạo ra sự chiếm đoạt địa tụ, chiếm đoạt sản phẩm lao động của người khỏc, làm giỏ cả nụng sản cao lờn, gõy thiệt hại cho xó hội, đem lại sự giàu cú cho một nhúm địa chủ là những kẻ sở hữu đất đai; mà chế độ tư hữu, việc mua- bỏn đất đai cũn hạn chế tư bản đầu tư thõm canh, cản trở sự phỏt triển một nền nụng nghiệp hợp lý, làm cạn kiệt độ màu mỡ của đất đai. Do vậy, vấn đề quốc hữu hoỏ ruộng đất cũng đó trở thành khẩu hiệu của chớnh bản thõn cỏch mạng tư sản.
PHẦN III: KẾT LUẬN
Mục đích của sản xuất t bản chủ nghĩa không phải là sản xuất ra giá trị sử dụng, mà là sản xuất ra giá trị thặng d, là nhân giá trị lên. Theo đuổi giá trị thặng d bằng bất cứ thủ đoạn nào là mục đích, động cơ thúc đẩy sự hoạt động của mỗi nhà t bản, cũng nh của toàn bộ xã hội t sản. Sản xuất ra giá trị thặng d quả thực là động lực vận động của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa. C.Mác viết: “ Mục đích của sản xuất t bản chủ nghĩa là làm giàu, là nhân giá trị lên, làm tăng giá trị, do đó bảo tồn giá trị trớc kia
và tạo ra giá trị thặng d”. Để sản xuất ra
giá trị thặng d tối đa, các nhà t bản tăng cờng bóc lột công nhân làm thuê không phải bằng cỡng bức siêu kinh tế (roi vọt), mà bằng cỡng bức kinh tế (kỷ luật đói rét) dựa trên cơ sở mở rộng sản xuất, phát triển kỹ thuật để tăng năng suất lao động, tăng cờng độ lao động và kéo dài ngày lao động. Vậy sản xuất ra giá trị thặng d là quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa t bản. C.Mác viết: “ Việc tạo ra giá trị thặng d, đó là quy luật tuyệt đối của phơng thức sản xuất đó”. Nội dung chủ yếu của quy luật này là để thu đợc giá trị thặng d một cách tối đa, nhà t bản đã tăng số lợng lao động làm thuê và tìm mọi thủ đoạn để bóc lột họ.
Trong giai đoạn hiện nay, các nhà t bản thực hiện cải tiến kỹ thuật hoàn thiện tổ chức sản xuất và tổ chức lao động để tăng năng suất lao động, làm giảm giá trị hàng hoá. Đồng thời thu hút một đội ngũ các kỹ s, quản lý, mà chức năng của họ suy cho cùng là bảo đảm sử dụng có hiệu quả nhất tất cả các nhân tố của sản xuất mà trớc hết là sức lao động, nhờ đó mà tăng giá trị thặng d.