Điều kiện thực hiện sản phẩm xó hội trong tỏi sản xuất mở rộng

Một phần của tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư. (Trang 38 - 40)

- Cỏc bộ phận của thời gian chu chuyển của tư bản

c) Điều kiện thực hiện sản phẩm xó hội trong tỏi sản xuất mở rộng

Muốn cú tỏi sản xuất mở rộng phải biến một phần giỏ trị thặng dư thành tư bản bất biến phụ thờm (c) và tư bản khả biến phụ thờm (v), nhưng cỏc bộ phận giỏ trị phụ thờm đú phải tỡm được những nguồn cung về tư liệu sản xuất và tư liệu tiờu dựng phụ thờm dưới hỡnh thỏi vật chất tương ứng với nhu cầu của nú. Muốn cú thờm tư liệu sản xuất thỡ khu vực I phải sản xuất ra lượng tư liệu sản xuất nhiều hơn trong tỏi sản xuất giản đơn, để khụng những phụ thờm tư liệu sản xuất cho khu vực I mà cả cho khu vực II. Ngược lại, khu vực II cũng phải sản xuất ra lượng tư liệu tiờu dựng nhiều hơn để đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng tăng thờm của cả hai khu vực. Điều đú làm cho cơ cấu sản xuất xó hội cú những thay đổi.

Vỡ vậy, để nghiờn cứu điều kiện của tỏi sản xuất mở rộng tư bản xó hội, C. Mỏc đưa ra sơ đồ sau:

I: 4000 c + 1000 v + 1000 m = 6000 (tư liệu sản xuất). II: 1500 c + 750 v + 750 m = 3000 (tư liệu tiờu dựng).

Do việc cung cấp tăng thờm số lượng tư liệu sản xuất cú vai trũ quyết định nhất đối với tỏi sản xuất mở rộng, nờn điều kiện để thực hiện tỏi sản xuất mở rộng tư bản xó hội là:

Điều kiện thứ nhất: I (v + m) > II c I (1000 v + 1000 m) > II (1500 c)

Giỏ trị mới của khu vực I sản xuất ra phải lớn hơn giỏ trị tư liệu sản xuất của khu vực II đó tiờu dựng.

Giả sử: khu vực I dành 1/2 m (= 500) cho tớch lũy để mở rộng sản xuất và nếu cấu tạo hữu cơ khụng thay đổi là 4/1 thỡ 500 sẽ chia thành 400 c và 100 v phụ thờm, 400 c phụ thờm tồn tại dưới hỡnh thức tư liệu sản xuất nờn được trao đổi trong nội bộ khu vực I. Cũn 100 v phụ thờm tồn tại dưới hỡnh thức tư liệu sản xuất nờn phải được trao đổi với khu vực II. Như vậy, khu vực I phải trao đổi với khu vực II tất cả là: 1000 v + 100 v phụ thờm + 500 m (tiờu dựng cỏ nhõn nhà tư bản) = 1600. Số giỏ trị tư liệu sản xuất mà khu vực I cú thể cung cấp cho khu vực II (1600) đó vượt quỏ quy mụ tư liệu sản xuất của khu vực II (1500) là 100 đó tạo điều kiện cho tỏi sản xuất mở rộng ở khu vực II.

Ở khu vực II tư bản phụ thờm sẽ là 100c + 50v (cấu tạo hữu cơ vẫn khụng thay đổi là 2/1) lấy ở giỏ trị thặng dư.

Cơ cấu mới của hai khu vực là:

I : (4000 + 400) c + (1000 + 100) v + 500 m = 6000 (tư liệu sản xuất). II : (1500 +100) c + (750 + 50)v + 600 m = 3000 (tư liệu tiờu dựng). Gọi m1 là bộ phận giỏ trị thặng dư để tiờu dựng cho cỏc nhà tư bản, Δc là bộ phận tư bản bất biến phụ thờm. Δv là bộ phận tư bản khả biến phụ thờm, cú thể thấy qua quỏ trỡnh trao đổi sản phẩm giữa hai khu vực của nền kinh tế được thực hiện như

sau: I (v + Δv + m1) = II (c + Δc).

Điều kiện thứ hai: I (c + v + m) > I c + II c

Toàn bộ giỏ trị sản phẩm của khu vực I phải lớn hơn tổng giỏ trị tư liệu sản xuất đó tiờu dựng của cả hai khu vực. Cú như vậy, cả hai khu vực sản xuất của xó hội mới cú tư liệu sản xuất phụ thờm để mở rộng sản xuất.

Thực hiện qua trao đổi: I (c + v + m) = Ic + IΔc + IIc + II Δc

I (4000 c + 1000 v + 1000 m) = I (4000 c) + I (400 Δc) + II (1500 c + II (100 Δc). Tổng cung về tư liệu sản xuất của xó hội phải bằng tổng cầu về tư liệu sản xuất để thay thế tư liệu sản xuất đó hao mũn và phụ thờm cho tỏi sản xuất mở rộng. Điều kiện thứ ba: II (c + v + m) < I (v + m) + II (v + m).

Toàn bộ giỏ trị mới của cả hai khu vực phải lớn hơn giỏ trị sản phẩm của khu vực II. Cú như vậy mới cú thể dành một phần thu nhập quốc dõn để mở rộng sản xuất. Thực hiện qua lưu thụng: II (c + v + m) = I (v + Δv + m1) + II (v + Δv + m1)

II (1500 c + 750 v + 750 m) = I (1000 v + 100 Δv + 500 m1) + II (750 v + 50 v + 600 m).

Tổng cung về tư liệu tiờu dựng của xó hội phải bằng tổng cầu về tư liệu tiờu dựng của xó hội, bao gồm tư liệu tiờu dựng cho cụng nhõn và nhà tư bản cộng với tư liệu tiờu dựng cho bộ phận sức lao động phụ thờm ở cả hai khu vực. Thực chất của vấn đề nghiờn cứu điều kiện thực hiện tỏi sản xuất giản đơn và tỏi sản xuất mở rộng của tư bản xó hội là nghiờn cứu sự trao đổi giữa hai khu vực của nền sản xuất xó hội, tỡm ra phương trỡnh trao đổi giữa hai khu vực đú. Vỡ vậy, trong khi nghiờn cứu vấn đề này, C.Mỏc đó khụng tớnh đến sự tăng lờn của cấu tạo hữu cơ của tư bản, mặc dự Mỏc là người đầu tiờn phỏt hiện ra quy luật đú.

Một phần của tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư. (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w